Dung dịch X có thể chứa 1 trong 4 muối là: NH4Cl; Na3PO4; KI; (NH4)3PO4. Thêm NaOH vào mẫu thử của dung dịch X thấy khí mùi khai. Còn khi thêm AgNO3 vào mẫu thử của dung dịch X thì có kết tủa vàng. Vậy dung dịch X chứa:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án B
- Dung dịch Y làm quì tím hóa xanh
=> trong 4 đáp án thì Na2CO3 thỏa mãn (muối của axit yếu và kiềm mạnh)
- Khi X + Y tạo kết tủa => Chỉ có đáp án B thỏa mãn:
Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaNO3

Đáp án D
Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa năm dung dịch chứa ion: NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2:
• Cho dung dịch NaOH vào dd NH4Cl có hiện tượng thoát khí mùi khai.
PTHH: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
• Cho dung dịch NaOH vào dd MgCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Mg(OH)2
MgCl2 + NaOH → NaCl + Mg(OH)2
• Cho dung dịch NaOH vào dd FeCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 bị hóa nâu trong không khí ( tạo Fe(OH)3 )
FeCl2 + NaOH → NaCl + Fe(OH)2
Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3
• Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Al(OH)3 rồi tan trong kiềm dư.
AlCl3 + NaOH → NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
• Cho dung dịch NaOH vào dd CuCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa xanh lơ Cu(OH)2
CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2

Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 4 dung dịch trên:
-Dung dịch làm xuất hiện kết tủa trắng và khí có mùi khai thì đó là (NH4)2SO4
(NH4)2SO4+ Ba(OH)2 → BaSO4↓+ 2NH3↑+ 2H2O
-Dung dịch nào xuất hiện chất khí mùi khai thì đó là NH4Cl
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2+ 2NH3↑ + 2H2O
-Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4
Ba(OH)2+ Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaOH
-Không có hiện tượng gì thì đó là NaOH
Đáp án B

Chọn C
Các nhóm đẩy electron ( ankyl) làm tăng mật độ electron trên nguyên tử N → làm tăng tính bazo so với NH3 → Tính bazo (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3
Các nhóm hút electron (C6H5) làm giảm mật độ electron làm giảm tính bazo so với NH3 → C6H5NH2 < NH3
Vậy tính bazo C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
Axit liên hợp tương ứng có tính axit đảo lại : C6H5NH2 > NH3 > CH3NH2 > (CH3)2NH
Axit càng mạnh thì pH càng nhỏ → giá trị của pH (2)< (1) < (4) < (3).

Đáp án C
Các nhóm đẩy electron ( ankyl) làm tăng mật độ electron trên nguyên tử N → làm tăng tính bazo so với NH3 → Tính bazo (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3
Các nhóm hút electron (C6H5) làm giảm mật độ electron làm giảm tính bazo so với NH3 → C6H5NH2 < NH3
Vậy tính bazo C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
Axit liên hợp tương ứng có tính axit đảo lại : C6H5NH2 > NH3 > CH3NH2 > (CH3)2NH
Axit càng mạnh thì pH càng nhỏ → giá trị của pH (2)< (1) < (4) < (3). Đáp án C.
Đáp án B