K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

Chọn D.

Phương trình hoành độ giao điểm (C) và d là :

Để (C) cắt d tại một điểm ⇔ Phương trình (1) vô nghiệm hay phương trình (1) có nghiệm kép bằng 1

b: Để (d)//y=-3x+2 thì m-1=-3

=>m=-2

c:

PTHĐGĐ là:

(m-1)x-4=x-7

=>(m-2)x=-3

Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm bên trái trục tung thì m-1<>1 và -3/(m-2)<0

=>m<>2 và m-2>0

=>m>2

a: Thay x=4 và y=1 vào y=(m+1)x-3, ta được:

4(m+1)-3=1

=>4m+4-3=1

=>4m+1=1

hay m=0

b: Để hai đường vuông góc thì 5(m+1)=-1

=>m+1=-1/5

hay m=-6/5

c: Thay x=2 vào y=3x-1, ta được:

\(y=3\cdot2-1=5\)

Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

2(m+1)-3=5

=>2(m+1)=8

=>m+1=4

hay m=3

NV
24 tháng 8 2021

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\dfrac{x+2}{x+1}=-x+m\Rightarrow x+2=\left(x+1\right)\left(-x+m\right)\)

\(\Rightarrow x^2+\left(2-m\right)x-m+2=0\) (1)

d và (C) không có điểm chung khi (1) vô nghiệm

\(\Rightarrow\Delta=\left(2-m\right)^2-4\left(-m+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow-2< m< 2\)

22 tháng 4 2018

b: Để hai đường song song thì 3-a=1

hay a=2

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(mx+2\left(m+1\right)=x-4\)

\(\Leftrightarrow mx-x=-4-2m-2\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-1\right)=-2m-6\)

KHi m<>1 thì \(x=\dfrac{-2m-6}{m-1}\) luôn thuộc (d)

=>ĐPCM

Bài 1:   a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4xviết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)Bài 4: Cho 2 hàm số bậc...
Đọc tiếp

Bài 1:   a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017

b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3

Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4x

viết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10

Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)

Bài 4: Cho 2 hàm số bậc nhất y = x - m và y = -2x + m - 1

a) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số khi m = 2

b) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên khi m = 2

c) Tìm m để đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

Bài 5: Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm M(2;-1)

Bài 6: Cho 3 đường thẳng: (d1): y = -2x + 3; (d2): y = 3x - 2; (d3): y = m(x + 1) - 5

a) Tìm m để 3 đường thẳng đã cho đồng quy

b) Chứng minh rằng đường thẳng (d3) luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi

 

0
Cho hàn số bậc nhất y=(m+1)x+m-2 có đồ thị là (d) 1.Tìm m để hàm số đã cho đồng biến ; ngịch biến trên R 2.Tìm m biết đồ thị (d) đi qua điểm M(-1;-2) 3.Biết đồ thị (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2020. Tìm m ? 4.Biết đồ thị (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10 . Tìm m ? 5.Biết đồ thị (d) song song với đường thẳng y=1-2x. Tìm m ? 6.Biết đồ thị (d) cắt...
Đọc tiếp

Cho hàn số bậc nhất y=(m+1)x+m-2 có đồ thị là (d)

1.Tìm m để hàm số đã cho đồng biến ; ngịch biến trên R

2.Tìm m biết đồ thị (d) đi qua điểm M(-1;-2)

3.Biết đồ thị (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2020. Tìm m ?

4.Biết đồ thị (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10 . Tìm m ?

5.Biết đồ thị (d) song song với đường thẳng y=1-2x. Tìm m ?

6.Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng y= -x-1 tại điểm có tung độ là 1. Tìm m?

7.Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng y= -x-1 tại điểm có hoành độ là 1. Tìm m?

8.Biết đồ thị (d) và đường thẳng y=2x-3 . Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng tại điểm nằm trên trục tung .Tìm m ?

9.Biết đồ thị (d) và đường thẳng y=2x-3 . Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng tại điểm nằm trên trục hoành .Tìm m ?

0

1: Để hai đường song song thì m+3=2

hay m=-1

Bạn ơi, bạn kí hiệu lại đi bạn. Khó hiểu quá