K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2017

Đáp án D

Ta thấy: C 6 H 4 C H 3 O H   → +   N a C 6 H 4 C H 3 O N a   +   1 2 H 2

               C 6 H 4 C H 3 O H → + N a O H C 6 H 4 C H 3 O N a   +   H 2 O

 

              C 6 H 4 C H 2 O H   +   N a →   C 6 H 5 C H 2 O N a   + 1 2 H 2

11 tháng 12 2018

Đáp án: D.

19 tháng 4 2019

Chọn A

Chất X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1 => X có chứa nhóm chức phenol

30 tháng 3 2018

Đáp án C

+ C3H6O2 (k = 1); X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH.

→ X, Y, Z có thể là axit cacboxylic hoặc este.

+ X, Z đều không tác dụng được với Na → X, Z có thể là este.

+ X có phản ứng tráng bạc → X là HCOOC2H5 → Z là CH3COOCH3

→ Y là C2H5COOH.

29 tháng 10 2018

Đáp án C

X có CTPT: C7H8O có độ bất bão hòa k = 4

X + Na → H2 nhưng không tác dụng với dd NaOH => X là ancol thơm: C6H5CH2OH : ancol benzylic

14 tháng 9 2018

Đáp án D

5 tháng 1 2018

Đáp án D

16 tháng 1 2017

Đáp án D

24 tháng 5 2018

Đáp án D

X, Y, Z có công thức phân tử là C2H4O2.

X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2, suy ra X là axit CH3COOH.

Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương, suy ra Y có đồng thời 2 nhóm chức là –CHO và –OH. Y có công thức là HOCH2CHO.

Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na, suy ra Z là este có công thức là HCOOCH3.

4 tháng 5 2018

Đáp án D

X, Y, Z có công thức phân tử là C2H4O2.

X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2, suy ra X là axit CH3COOH.

Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương, suy ra Y có đồng thời 2 nhóm chức là –CHO và –OH. Y có công thức là HOCH2CHO.

Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na, suy ra Z là este có công thức là HCOOCH3