K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2018

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Sơ đồ biểu thị về tỉ lệ thể tích của các khí.

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Tỉ lệ số mol các chất khí cũng chính là tỉ lệ về thể tích các khí nên thể tích khí VCO2 > VH2 > VO2 > VN2.

27 tháng 2 2019

n H 2  =Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8= 0,5(mol)

n O 2  =Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8= 0,75(mol)

n N 2  =Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8= 1(mol)

n C O 2 =Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8=2(mol)

Tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol nên ta có biểu đồ sau:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

10 tháng 4 2017

Trước tiên ta cần chuyển đổi khối lượng các khí ra số mol phân tử. Số mol của các chất khí:

= = 0,5 mol; = = 0,25 mol

= = 0,125 mol; = = 0,75 mol.

Tỉ lệ về số mol các khí cũng là tỉ lệ về thể tích các chất khí ở cùng một điều kiện, ta có sơ đồ biểu diễn:

Bài 6 trang 67 sgk hóa học 8 - loigiaihay.com

13 tháng 12 2020

a, Phần này có lẽ đề cho là 8,8 g CO2 bạn nhỉ? Chứ 8,88 thì số mol lẻ quá. :vv

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=3.22,4=67,2\left(l\right)\)

c, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

d, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

e, Ta có: \(n_{N_2}=\dfrac{3,5}{28}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{N_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

g, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{33}{44}=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 2 2017

Giải bài 15 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Hình chữ nhật ABCD đã cho có diện tích là SACBD = 3.5 = 15 (cm2)

Hình chữ nhật có kích thước là 1cm x 12cm có diện tích là 12cm2 và chu vi là (1 + 12).2 = 26 (cm) (có 26 > 15)

Hình chữ nhật kích thước 2cm x 7cm có diện tích là 14cm2 và chu vi là (2 + 7).2 = 18 (cm)

(có 18 > 15).

Như vậy, vẽ được nhiều hình chữ nhật có diện tích bé hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD cho trước.

Giải bài 15 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

b) + Chu vi hình chữ nhật ABCD đã cho là (5 + 3).2 = 16 cm

Cạnh hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật ABCD là: 16 : 4 = 4 cm

Diện tích hình vuông này là 4.4 = 16 cm2

(Ở trên hình là ví dụ hình vuông MNPQ có cạnh là 4cm)

Vậy SHCN < SHV

+ Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.

Gọi cạnh của hình chữ nhật có độ dài lần lượt là a, b.

Hình vuông có cùng chu vi với hình chữ nhật nên cạnh hình vuông là Giải bài 15 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Giải bài 15 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇒ Hình vuông có diện tích lớn nhất.

21 tháng 4 2017

a) Hình chữ nhật ABCD đã cho có diện tích là SACBD = 3.5 = 15 (cm2).

- Hình chữ nhật có kích thước 1cm x 12cm có diện tích là 12cm2 và chu vi là ( 1+12).2 = 26(cm) (có 26>15).

- Hình chữ nhật có kích thước 2cmx7cm co diện tích là 14cm2 và chu vi là (2+7).2 = 18(cm) (có 18 > 15).

Như vậy, vẽ được nhiều hình chữ nhật có diện tích bé hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD cho trước.

b) Chu vi hình chữ nhật ABCD đã cho là:

(5+3).2 = 16 (cm)

Cạnh hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật ABCD là:

16:4 = 4(cm).

Diện tích hình vuông này là 4.4 = 16 (m2)

Vậy Shcn < Shv

Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tich lớn nhất.

Ta luôn có ≥ √ab

Suy ra ab ≤ .

Hình trên là hình vẽ chứng tỏ hình chữ nhật cạnh a,b (a>b) có diện tích nhỏ hơn diện tích hình vuông cạnh .

Trên hình a= 5cm, b = 3cm, = 4cm

a - = 1cm, - b = 1cm

Do đó

SEBCG = b. ( a- ) = 3.1 = 3 (cm2).

SDGHI = . ( - b ) = 4.1 = 4 (cm2).

SAEGD = b. = 3.4 = 12 (cm2).

Nên SABCD = SEBCG + SAEGD = 3 + 12 = 15(cm2).

SAEHI = SDGHI + SAEGD = 4 + 12 = 16 (cm2).

Vậy SABCD < SAEHI

Tổng quát:

Hình chữ nhật EBCG có một cạnh bằng a - , cạnh kia bằng b.

Hình chữ nhật DGHI có một cạnh bằng - b, cạnh kia bằng .

Mà a - bằng - b và b < ( theo giả thiết a> b)

nên SEBCG < SDGHI

Cộng thêm SAEGD vào mỗi vế bất đẳng thức ta được

SEBCG + SAEGD < SDGHI + SAEGD

Vậy SABCD < SAEHI

Hướng dẫn giải:

a) Hình chữ nhật ABCD đã cho có diện tích là SACBD = 3.5 = 15 (cm2).

- Hình chữ nhật có kích thước 1cm x 12cm có diện tích là 12cm2 và chu vi là ( 1+12).2 = 26(cm) (có 26>15).

- Hình chữ nhật có kích thước 2cmx7cm co diện tích là 14cm2 và chu vi là (2+7).2 = 18(cm) (có 18 > 15).

Như vậy, vẽ được nhiều hình chữ nhật có diện tích bé hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD cho trước.

b) Chu vi hình chữ nhật ABCD đã cho là:

(5+3).2 = 16 (cm)

Cạnh hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật ABCD là:

16:4 = 4(cm).

Diện tích hình vuông này là 4.4 = 16 (m2)

Vậy Shcn < Shv

Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tich lớn nhất.

Ta luôn có ≥ √ab

Suy ra ab ≤ .

Hình trên là hình vẽ chứng tỏ hình chữ nhật cạnh a,b (a>b) có diện tích nhỏ hơn diện tích hình vuông cạnh .

Trên hình a= 5cm, b = 3cm, = 4cm

a - = 1cm, - b = 1cm

Do đó

SEBCG = b. ( a- ) = 3.1 = 3 (cm2).

SDGHI = . ( - b ) = 4.1 = 4 (cm2).

SAEGD = b. = 3.4 = 12 (cm2).

Nên SABCD = SEBCG + SAEGD = 3 + 12 = 15(cm2).

SAEHI = SDGHI + SAEGD = 4 + 12 = 16 (cm2).

Vậy SABCD < SAEHI

Tổng quát:

Hình chữ nhật EBCG có một cạnh bằng a - , cạnh kia bằng b.

Hình chữ nhật DGHI có một cạnh bằng - b, cạnh kia bằng .

Mà a - bằng - b và b < ( theo giả thiết a> b)

nên SEBCG < SDGHI

Cộng thêm SAEGD vào mỗi vế bất đẳng thức ta được

SEBCG + SAEGD < SDGHI + SAEGD

Vậy SABCD < SAEHI



15 tháng 2 2019

m h h = m H 2 + m C O 2 + m O 2  = 6 + 2,2 + 1,6 = 9,8g

n H 2  = m : M = 6 : 2 = 3 mol;

n C O 2  = m : M = 2,2 : (12 + 16.2) = 0,05 mol

n O 2  = m : M = 1,6 : 32 = 0,05 mol

V h h  = 22,4. n h h  = 22,4.(3 + 0,05 + 0,05) = 69,44 (l)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

So sánh: Một đường chéo bằng với chiều rộng của hình chữ nhật, đường chéo còn lại gấp đôi chiều dài hình chữ nhật.

Từ đó ta thấy: Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật ban đầu.

25 tháng 10 2017

M C H 4  = 12 + 4 = 16 g/mol

m C H 4 = n C H 4 . M C H 4  = 0,25.16 = 4(g)

m O 2 = n O 2 . M O 2  = 0,25.32 = 8(g)

m H 2 = n H 2 . M H 2  = 0,25. 2 = 0,5(g)

M C O 2  = 12 + 16.2 = 44 g/mol

m C O 2 = n C O 2 . M C O 2 = 0,25.44 = 11(g)

Ở đktc 0,25 mol của các chất khí đều có thể tích bằng nhau:

V C H 4 = V O 2 = V H 2 = V C O 2 = 22 , 4 . 0 , 25 = 5 , 6   ( l )

1 tháng 5 2019

Đáp án: C

Vẽ đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ T’ bất kỳ (vuông góc với trục OT), đường đẳng nhiệt này cắt các đường đẳng tích tại các điểm 1 và 2, từ 1 và 2 xác định p1 và p2; với quá trình đẳng nhiệt (ứng với nhiệt độ T’) ta có:

p1V1 = p2V2; vì p2 > p1 → V1 > V2