Nêu những tác động tiêu cực của bùng nổ dân số đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Ấn Độ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu những hậu quả của bùng nổ dân số?
A.
Nền kinh tế phát triển đẻ đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, học.
B.
Tăng tỉ lệ dân đói nghèo, nạn thất nghiệp và tệ nan xã hội.
C.
Xã hội hiện đại văn minh
D.
Tăng tuổi thọ con người, nền kinh tế phát triển.
tham khảo
Những nguyên nhân xã hội đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi:
+ Bùng nổ dân số.
+ Đại dịch AIDS.
+ Xung đột mâu thuẫn giữa các tộc người
+ Sự can thiệp của nước ngoài.
Các vấn đề kinh tế- xã hội nảy sinh do bùng nổ dân số đô thị ở châu Phi:
+ Sức ép nên các đô thi.
+ Sức ép về kinh tế
+ Ô nhiễm môi trường
a) Những nguyên nhân xã hội đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi: + Bùng nổ dân số. + Đại dịch AIDS. + Sự can thiệp của nước ngoài.
b)
-Thất nghiệp, thiếu việc làm.
-Thiếu nhà ở, tệ nạn xã hội, môi trường ô nhiễm, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm…
Sự già hóa dân số ở nước phát triển và bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội
- Năm 2005 dân số thế giới là 6.477 triệu người, trong đó các nước đang phát triển chiếm 81%.
- Sự tăng, giảm dân số ở các nhóm nước khác nhau đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Các nước phát triển:
+ Tỉ suất gia tăng dân số thấp hoặc không tăng dẫn đến già hóa dân số.
+ Ảnh hưởng:
• Thiếu nguồn lao động.
• Tỉ lệ người già ngày càng nhiều, chi phí tiền phúc lợi xã hội cao.
- Các nước đang phát triển:
+ Gia tăng dân số nhanh (bùng nổ dân số).
+ Kinh tế còn chậm phát triển.
+ Ảnh hưởng:
• Giải quyết việc làm, nhà ở, giáo dục, y tế,…
• Môi trường hủy hoại nhanh.
-Thất nghiệp, thiếu việc làm.
-Thiếu nhà ở, tệ nạn xã hội, môi trường ô nhiễm, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm…
Đặc điểm dân cư của Châu Phi :
- Năm 2001, châu Phi có hơn 818 triệu dân .
- Chiếm 13 , 4% dân số thế giới .
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Phi cao nhất thế giới ( 2 , 4% )
- Phân bố không đồng đều :
+ Dân cư tập trung đông ở phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi , ven vịnh Ghi-nê, và nhất là thung lũng sông Nin .
+ Thưa thớt ở các vùng rừng rậm xích đạo , các hoang mạc Xa-ha-ra , Ca-la-ha-ri ,...
- Hậu quả:
+ Tạo sức ép đối với các vấn y tế , giáo dục , nhà ở , việc làm , tài nguyên, môi trường , ...
+ Kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ;
+ Gia tăng các tệ nạn xã hội , ...
- Có rất nhiều các nguyên nhân xã hội làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi. Trong đó , không thể không nhắc đến một trong các nguyên nhân chính sau :
+ Sự bùng nổ dân số .
+ Xung đột tộc người .
+ Đại dịch AIDS .
+ Sự can thiệp của nước ngoài .
Đặc điểm dân cư xã hội
- Quy mô dân số: khoảng 11.5 triệu người, chiếm 14.4% dân số cả nước (năm 2002).
- Thành phần dân tộc: TDMNBB là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người:
+ Tây Bắc: Thái, Mường, Dao, Mông...
+ Đông Bắc: Tày, Nùng, Dao, Mông...
+ Người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.
- Trình độ phát triển kinh tế của các dân tộc có sự chênh lệch:
+ Đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với địa hình đồi núi.
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa vùng Đông Bắc với Tây Bắc.
Nhờ thành tựu của công cụộc Đổi mới, đời sống cùa đồng bàọ các dân tộc đã được cải thiện.
Phát triển cơ sở hạ tầng, nước sạch nông thôn, đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo là những vấn đề đang được quan tâm hàng đầu trong nhiều dự án phát triển kinh tế miền núi Bắc Bộ.
Trả lời:
Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh do sự bùng nổ dân số đô thị ở châu Phi:
- Nạn thất nghiệp và thiếu việc làm.
- Các tệ nạn xã hội; an ninh, trật tự thành phố...
- Các khu nhà ố chuột, số lượng người tị nạn và nông dân ở nông thôn đổ về thành phố không có nhà ở.
- Thiếu nhà ở, việc làm, nước sạch.
- Nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội...
- An sinh xã hội, phúc lợi xã hội
- Ấn Độ có dân số 1.103,6 triệu người, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên 1,7% (năm 2005).
- Bùng nổ dân số tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội là:
+ Sức ép về phát triển kinh tế - xã hội: cần thêm nhiều trường học và giáo viên, nhà ở, việc làm.
+ Làm sâu sắc thêm những khó khăn trong xã hội: tỉ lệ người nghèo ở nông thôn cao, trẻ em buộc phải lao động để nuôi sống gia đình,… yêu cầu trên vượt quá khả năng của nền kinh tế.