Cho dung dịch B a H C O 3 2 lần lượt vào các dung dịch N a H C O 3 , C a O H 2 , H 2 S O 4 ,
C a N O 3 2 , N a H C O 3 , C H 2 C O 3 , C H 3 C O O H Số trường hợp có xảy ra phản ứng là?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn vô trang hóa này đi sẽ có nhiều người giúp bạn https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/
Bài 1 :
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Bài 2 :
\(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)
\(P_2O_5+NaOH\rightarrow Na_2PO_4+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
câu 4 b mk sử lại nha : Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.
Bài 3
+ H2O
K2O+H2O---.2KOH
BaO+H2O--->Ba(OH)2
CO2+H2O--->H2CO3
+H2SO4 loãng
K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O
BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O
Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O
+ dd KOH
CO2+2KOH--->K2CO3+H2O
CO2+KOH--->KHCO3
SiO2+2KOH--->K2SiO3+H2O
Bài 4Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)
2Fe+3Cl2-->2FeCl3
2Al+3Cl2--->2AlCl3
Cu+Cl2---->CuCl2
+ và các dd sau là sao nhỉ..mk chưa hiểu ý đề bài
bài 5 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra
+dd HCl
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
Fe+2HCl---->FeCl2+H2
+dd CuSO4
2Al+3CuSO4--->3Cu+Al2(SO4)3
Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4
+dd AgNO3
Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2
Al+3AgNO3--->3Ag+Al(NO3)3
Fe+2AgNO3--->2Ag+Fe(NO3)2
+ dd NaOH
2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2
a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện
PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2
b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam
( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)
PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O
c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt
PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2
d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện
PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2
e) K có hiện tượng
f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen
PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4
g) HT: Al2O3 tan trong dd
PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O
h) K có ht
i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện
PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O
k) K có ht
L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện
PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu
M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện
PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag
Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.
225ml H2O = 225g H2O
=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)
b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH
Dung dịch A là NaOH
Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)
c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .
\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)
1
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa
=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam
Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam
2
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.
Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.
Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.
Vậy độ tan của đường là 20 gam.
4a) mNaCl = 20×30\100=6(g)
mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)
C% = 6\50.100%=12%
B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g
C% = 6\25.100%=24%
Gọi x là nồng đọ phần trăm của dung dịch B
thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x
Nếu KL của dung dịch B là m gam
thì KL của dung dịch A là 2,5m gam
KL NaOH có trong m gam dung dịch B = mx gam
KL của NaOH có trong 2,5m gam dung dịch A = 2,5.m.3x =7,5 mx gam
=> KL của NaOH có trong dd C = mx + 7,5mx = 8,5mx gam
KL dd C = m + 2,5m = 3,5m
=> 8,5mx/3,5m = 20/100
=> mx = 8,24%
=>C% dd A = 24,72%; C% B= 8,24%
p/s chúc bạn học tốt nhé nếu hay thì hãy tick cho mình
1/ a, Theo đề bài ta có
nH2SO4=0,5 mol
\(\Rightarrow\) mH2SO4=0,2.98=19,6 g
mdd=mct+mdm=19,6 + 151=170,6 g
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch là
C%=\(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{19,6}{170,6}.100\%\approx11,49\%\)
b, Theo đề bài ta có
VH2O=280 ml \(\Rightarrow\) mH2O=280 g
mdd = mct + mdm = 20 +280 = 300 g
\(\Rightarrow\) C%= \(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{20}{300}.100\%\approx6,67\%\)
5/ * Phần tính toán
Ta có
Số mol của NaOH có trong 500ml dung dịch NaOH 1M là
nNaOH=CM.V=0,5.1=0,5 mol
\(\Rightarrow\) Khối lượng của NaOH cần dùng là
mNaOH = 0,5 .40 =20 g
\(\Rightarrow\) Khối lượng của dung dịch NaOH là
mddNaOH=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{20.100\%}{25\%}=80g\)
Ta có công thức
m=D.V
\(\Rightarrow\) V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{80}{1,2}\approx66,67ml\)
Đáp án B
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4+ 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2+ Ca(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O
Ba(HCO3)2+ H2SO4 → BaSO4 + 2CO2+ 2H2O
Ba(HCO3)2+ Ca(NO3)2 → KHÔNG PHẢN ỨNG
Ba(HCO3)2+ NaHCO3 → KHÔNG PHẢN ỨNG
Ba(HCO3)2+ Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2+ 2CH3COOH → Ba(CH3COO)2 + 2CO2 + 2H2O