K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2016

(18n+3)/7=2n+(4n+3)/7 
để 18n+3 chia hết cho 7, đk là 4n+3 chia hết cho 7 
đặt 4n+3=7k với k thuộc N 
suy ra n=(7k-3)/4 
n=k+3(k-1)/4 
do n là số tự nhiên, suy ra (k-1) phải chia kết cho 4 
đặt k-1=4i, i thuộc N suy ra k=(4i+1) 
suy ra n=k+(3k-3)/4=4i+1+3i=7i+1 với i thuộc N 
vậy n=7i+1 với i=0,1,2,3,.... thuộc N là các giá trị của n cần tìm 
(n=1,8,15,...)

tick nha

8 tháng 1 2016

(18n+3)/7=2n+(4n+3)/7 
để 18n+3 chia hết cho 7, đk là 4n+3 chia hết cho 7 
đặt 4n+3=7k với k thuộc N 
suy ra n=(7k-3)/4 
n=k+3(k-1)/4 
do n là số tự nhiên, suy ra (k-1) phải chia kết cho 4 
đặt k-1=4i, i thuộc N suy ra k=(4i+1) 
suy ra n=k+(3k-3)/4=4i+1+3i=7i+1 với i thuộc N 
vậy n=7i+1 với i=0,1,2,3,.... thuộc N là các giá trị của n cần tìm 
(n=1,8,15,...)

tick nha

1 tháng 11 2017

em lớp 5 thui ạ

11 tháng 12 2021

18n + 3 chia hết cho 7

14n + 4n + 3 chia hết cho 7

Vì 14n chia hết cho 7 = 4n + 3 chia hết cho 7

Vì 7 chia hết cho 7 = 4n + 3 - 7 chia hết cho 7

4n - 4 chia hết cho 7

4.( n - 1 ) chia hết cho 7

Ta lại có ước chung lớn nhất ( 4; 7 ) = 1 nên n -1 chia hết cho 7

= n  - 1 = 7k

Vậy n = 7k + 1

15 tháng 10 2023

Tìm số tự nhiên n sao cho 18n+3cos một ước là 7

12 tháng 12 2021

18n+3 chia hết cho 7

=> 14n+4n+3 chia hết cho 7

vì 14n chia hết cho 7 nên => 4n+3 chia hết cho 7

vì 7 chia hết cho 7 => 4n+3-7 chia hết cho 7

4n-4 chia hết cho 7

4(n-1) chia hết cho 7

ƯCLN(4,7)=1 nên => n-1 chia hết cho 7

=> n-1=7k (k thuộc N) 

Vậy n=7k+1

16 tháng 12 2016

Theo đầu bài ,ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. 
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
n - 1 = 7k 
n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 

16 tháng 12 2016

Ta có 18n+3 chia hết ( ghi bằng dấu) cho 7

Suy ra 18n+3€ U(7)= {1,7}

Vì n là số tự nhiên nên n=1;7

19 tháng 7 2016

Ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. = 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
=>n - 1 = 7k 
=> n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 

.........

19 tháng 7 2016
18n + 3 chia hết cho 7

<=> 14n + 4n + 3 chia hết cho 7

Vì 14n chia hết cho 7 => 4n + 3 chia hết cho 7.

Vì 7 chia hết cho 7 => 4n + 3 - 7 chia hết cho 7.

<=> 4n - 4 chia hết cho 7

<=> 4.(n - 1) chia hết cho 7

Ta lại có ƯCLN(4 ; 7) = 1 nên n - 1 chia hết cho 7

=> n - 1 = 7k (k \(\in\) N). Vậy n = 7k + 1

13 tháng 6 2015

18n + 3 = 21n + (3 - 3n) = 21n - (3n - 3)

Vì 21n luôn chia hết cho 7 nên để 18n + 3 chia hết cho 7 thì 3 n - 3 chia hết cho 7

3n - 3 = 3.( n - 1) mà (3;7) = 1 nên  n - 1 chia hết cho 7 

=> n - 1= 7k => n = 7k  + 1 (k \(\in\) N)

Vậy................................ 

Tìm số tự nhiên n sao cho 18n+3 chia hết cho 7?

 Giải 

18n + 3 = 21n + (3 - 3n) = 21n - (3n - 3)

Vì 21n luôn chia hết cho 7 nên để 18n + 3 chia hết cho 7 thì 3 n - 3 chia hết cho 7

3n - 3 = 3.( n - 1) mà (3;7) = 1 nên  n - 1 chia hết cho 7 

=> n - 1= 7k => n = 7k  + 1 (k \(\in\) 

Vậy 18n+3 chia hết cho 7

4 tháng 1 2016

heo đầu bài ,ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. 
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
n - 1 = 7k 
n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 

4 tháng 1 2016

 (18n+3)/7=2n+(4n+3)/7 
để 18n+3 chia hết cho 7, đk là 4n+3 chia hết cho 7 
đặt 4n+3=7k với k thuộc N 
suy ra n=(7k-3)/4 
n=k+3(k-1)/4 
do n là số tự nhiên, suy ra (k-1) phải chia kết cho 4 
đặt k-1=4i, i thuộc N suy ra k=(4i+1) 
suy ra n=k+(3k-3)/4=4i+1+3i=7i+1 với i thuộc N 
vậy n=7i+1 với i=0,1,2,3,.... thuộc N là các giá trị của n cần tìm 
(n=1,8,15,...)