K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2019

Đáp án D

Bài 1. Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể ) 1) 347.22 - 22. ( 216 + 184 ) : 8; 2) 132 - [116 - (132 - 128 )2] 3) 16 :{400 : [200 - ( 37 + 46. 3 )]}; 4) {184 : [96 - 124 : 31 ] - 2 }. 3651; 5) 46 - [ (16 + 71. 4 ) : 15 ]} - 2; 6) 33.18 + 72.42 - 41.18 7) ( 56. 46 – 25. 23 ) : 23; 8) ( 28. 54 + 56. 36 ) : 21 : 2; 9) ( 76. 34 - 19. 64 ) : (38. 9); 10) ( 2+ 4 + 6 +.. + 100).(36.333-108. 111) ; 11) ( 5. 411- 3.165 ): 410 ; 12) Bài 2. Tính: A= [(- 8 ) + ( - 7 ) ] + ( -10); B = - ( -...
Đọc tiếp

Bài 1. Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể ) 1) 347.22 - 22. ( 216 + 184 ) : 8; 2) 132 - [116 - (132 - 128 )2] 3) 16 :{400 : [200 - ( 37 + 46. 3 )]}; 4) {184 : [96 - 124 : 31 ] - 2 }. 3651; 5) 46 - [ (16 + 71. 4 ) : 15 ]} - 2; 6) 33.18 + 72.42 - 41.18 7) ( 56. 46 – 25. 23 ) : 23; 8) ( 28. 54 + 56. 36 ) : 21 : 2; 9) ( 76. 34 - 19. 64 ) : (38. 9); 10) ( 2+ 4 + 6 +.. + 100).(36.333-108. 111) ; 11) ( 5. 411- 3.165 ): 410 ; 12)
Bài 2. Tính: A= [(- 8 ) + ( - 7 ) ] + ( -10); B = - ( - 299 ) + ( - 219 ) + ( -401 ) + 12 C = 555 + ( - 100) + ( -80) + ; D = + ( - 40 ) + 3150 + ( - 307) E= 98.42 - {50.[(18 - 23): 2 + 32 ]}; F = - 80 - [ - 130 - ( 12 - 4 )2] + 20080 G = 1000 + ( - 670 ) + 297 + (- 330); H = 1024 : 24 + 140 : ( 38 + 25) - 723 : 721 I = ; K = 219 +573 + 381 - 173 L = 36. 33 - 105. 11 + 22. 15; N = 160 - ( 2 3.52 - 6. 25 ) O = (44. 52. 60 ) : ( 11. 13.15 ); P = (217 +154). ( 3 19 - 217 ). ( 24 - 42) Q = 100 + 98 + 96 +... + 4 +2 - 97 - 95 -... - 3 - 1
Bài 3. Tìm x N biết: a) 280 - ( x - 140 ) : 35 = 270; b) (190 - 2x ) : 35 - 32 = 16; c) 720 : [ 41 - ( 2x - 5 ) ] = 23.5 d) ( x : 23 + 45 ). 37 - 22 = 24. 105; e) ( 3x - 4 ). ( x - 1 )3 = 0; f) 22x-1 : 4 = 83 g) x17 = x; h) ( x - 5 )4 = ( x - 5 )6 ; i) ( x + 2 ) 5 = 210 ; k ) 1 + 2 + 3 +... + x = 78 l) ( 3.x – 24). 73 = 2.74; n) 5x : 52 = 125; m) ( x + 1) 2 = ( x + 1)0 ; o) ( 2 + x ) + ( 4 + x ) + ( 6 + x ) +... + ( 52 + x ) = 780 ; p) 70 x, 80 x và x > 8 q) x 12, x 25, x 30 và 0 < x < 500
Bài 4. Tìm x Z biết: a) ( - x + 31 ) - 39 = - 69 ; b) - 121 - ( - 35 - x ) = 50; c) 17 + x - ( 352 - 400 ) = - 32 d) 2130 - ( x + 130 ) + 72 = - 64; e) ; f) ; g) h) ; i) ( x - 2 ) - ( -8 ) = - 137; k) 15-(- x + 18) = - 24 l) 12 - = -19; m) 10 -
Bài 5. Tìm n N biết: a) 8 ( n - 2 ); b) ( 2.n +1 ) ( 6 - n ); c) 3.n ( n - 1 ); d) ( 3.n + 5) ( 2.n +1)
Bài 6. Tìm x, yN để : a) ( x + 22 ) ( x + 1); b) ( 2x + 23 ) B ( x - 1); c) ( 3x + 1 ) ( 2x - 1) d) ( x - 2 ) ( 2y + 1 ) = 17; e ) xy + x + 2y = 5
Bài 7. Tìm các cặp số nguyên x, y biết a) ( x - 1 ) ( y + 2 ) = 7; b) x. ( y - 3 ) = - 12; c) xy - 3x - y = 0 d) xy + 2x + 2 y = -16
Bài 8. Bỏ dấu ngoặc rồi rút gọn biểu thức a) - ( - a + c - d ) - ( c - a + d ); b) - ( a + b - c + d ) + ( a - b - c -d ) c) a( b - c - d ) - a ( b + c - d ); d*) (a+ b).( c + d) - ( a + d ) ( b + c ) e*)( a + b ) ( c - d ) - ( a - b )(c + d); f*) ( a + b ) 2 - ( a - b ) 2

0
8 tháng 7 2023

a) \(5\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow x-7=0\)

\(\Rightarrow x=7\)

b) \(25\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow x-4=0\)

\(\Rightarrow x=4\)

c) \(\left(34-2x\right)\left(2x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}34-2x=0\\2x-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=34\\2x=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=17\\x=3\end{matrix}\right.\)

d) \(\left(2019-x\right)\left(3x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2019-x=0\\3x-12=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2019\\3x=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2019\\x=\dfrac{12}{3}=4\end{matrix}\right.\)

e) \(57\left(9x-27\right)=0\)

\(\Rightarrow9x-27=0\)

\(\Rightarrow9\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow x-3=0\)

\(\Rightarrow x=3\)

8 tháng 7 2023

a) 5.(x-7)=0⇔x-7=0⇔x=7

b) 25(x-4)=0⇔x-4=0⇔x=4

c) (34-2x).(2x-6)=0

⇔ 34-2x=0 hoặc 2x-6=0

⇔2x=34 hoặc 2x=6

⇔ x=17 hoặc x=3

d) (2019-x).(3x-12)=0

⇔ 2019-x=0 hoặc 3x-12=0

⇔ x=2019 hoặc x=4

e) 57.(9x-27)=0

⇔ 9x-27=0

⇔ x=3

f) 25+(15-x)=30

⇔ 15-x=5

⇔ x=10

g) 43-(24-x)=20

⇔ 24-x=23

⇔ x=1

h) 2.(x-5)-17=25

⇔ 2(x-5)=42

⇔x-5=21

⇔ x=26

i) 3(x+7)-15=27

⇔ 3(x+7)=42

⇔ x+7=14

⇔ x=7

j) 15+4(x-2)=95

⇔ 4(x-2)=80

⇔ x-2=20

⇔ x=22

k) 20-(x+14)=5

⇔ x+14=15

⇔ x=1

l) 14+3(5-x)=27

⇔ 3(5-x)=13

⇔ 5-x=13/3

⇔ x=5-13/3

⇔ x=2/3

13 tháng 1 2019

Bài 1 :

Theo thứ tự tăng dần : -|-2015| ; -11 ; -10 ; -|-9| ; 0 ; 10 ; 12 ; 23.

Bài 2 :

a) 1125 - ( 374 + 1125 ) + ( - 65 + 374 )

= 1125 - 374 - 1125 + ( -65 ) + 374

= ( 1125 - 1125 ) + [ ( -374 ) + 374 ] + ( -65 )

= 0 + 0 + ( -65 )

= -65

b) -23 . 63 + 23 . 21 - 58

= ( -23 + 23 ) . ( 63 + 21 - 58 )

= 0 . 26

= 0

c) -2003 + ( -21 + 75 + 2003 )

= (-2003 ) + ( -21 ) + 75 + 2003

= [ ( -2003 ) + 2003 ] + [ ( -21 ) + 75 ]

= 0 + 54

= 54

d) 942 - 2567 + 2563 - 1942

= ( 942 - 1942 ) - ( 2567 - 2563 )

= (-1000 ) - 4

= - 1004

e) 12 - 12 + 11 + 10 - 9 + 8 - 7 + 5 - 4 + 3 + 2 - 1

= ( 12 - 12 ) + 11 + ( 10 - 9 ) + ( 8 - 7 ) + ( 5 - 4 ) + 3 + ( 2 - 1 )

= 0 + 11 + 1 + 1 + 1 + 3 + 1

= 18

13 tháng 1 2019

hahahahahaha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2017

Lời giải:

Bài 1:

Ta nhớ công thức \(\sin^2x=\frac{1-\cos 2x}{2}\). Áp dụng vào bài toán:

\(F(x)=8\int \sin^2\left(x+\frac{\pi}{12}\right)dx=4\int \left [1-\cos \left(2x+\frac{\pi}{6}\right)\right]dx\)

\(\Leftrightarrow F(x)=4\int dx-4\int \cos \left(2x+\frac{\pi}{6}\right)dx=4x-2\int \cos (2x+\frac{\pi}{6})d(2x+\frac{\pi}{6})\)

\(\Leftrightarrow F(x)=4x-2\sin (2x+\frac{\pi}{6})+c\)

Giải thích 1 chút: \(d(2x+\frac{\pi}{6})=(2x+\frac{\pi}{6})'dx=2dx\)

\(F(0)=8\Rightarrow -1+c=8\Rightarrow c=9\)

\(\Rightarrow F(x)=4x-2\sin (2x+\frac{\pi}{6})+9\)

Câu 2:

Áp dụng nguyên hàm từng phần như bài bạn đã đăng:

\(\Rightarrow F(x)=-xe^{-x}-e^{-x}+c\)

\(F(0)=1\Rightarrow -1+c=1\Rightarrow c=2\)

\(\Rightarrow F(x)=-e^{-x}(x+1)+2\), tức B là đáp án đúng

5 tháng 9 2019

Bài 1.

a) x2 + 7x +12 = 0

Ta có Δ = 72 - 4.12 = 1> 0 => \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{1}=1\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = \(\frac{-7+1}{2}=-3\)

x2= \(\frac{-7-1}{2}=-4\)

5 tháng 9 2019

Bài 1

b) 2x2 + 5x - 3=0

Ta có: Δ = 52 + 4.2.3 = 49 > 0 => \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{49}=7\)

Phương tình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = \(\frac{-5+7}{2.2}=\frac{1}{2}\)

x2 = \(\frac{-5-7}{2.2}-3\)

c) 3x2 +10x+7 = 0

Ta có: Δ = 102 - 4.3.7= 16> 0 => \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{16}=4\)

Phương tình có 2 nghiệm phân biệt:

x1= \(\frac{-10+4}{2.3}=-1\)

x2= \(\frac{-10-4}{2.3}=-\frac{7}{3}\)

Bài 1:

Ta có: \(2n-1⋮n+1\)

\(2n+2-3⋮n+1\)

\(-3⋮n+1\)

\(n+1\inƯ\left(-3\right)\)

\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)(tm)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 số -2)

\(=\left(-2\right)^{102}\)

Vì căn bậc chẵn của số âm là số dương

và 102 là số chẵn

nên \(\left(-2\right)^{102}\) là số dương

\(\left(-2\right)^{102}>0\)

hay \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 chữ số 2) lớn hơn 0

b) (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

Ta có: (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

=1*3*90*56>0

hay (-1)*(-3)*(-90)*(-56)>0

c) \(90\cdot\left(-3\right)\cdot25\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)\)

Vì -3;-4;-7 là 3 số âm

nên \(\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)< 0\)(1)

Vì 90; 25 là 2 số dương

nên 90*25>0(2)

Ta có: (1)*(-2)=(-3)*(-4)*(-7)*90*25

mà số âm nhân số dương ra số âm

nên (-3)*(-4)*(-7)*90*25<0

d) Ta có: \(\left(-4\right)^{60}\) là số âm có mũ chẵn

nên \(\left(-4\right)^{60}>0\)

e) Ta có: \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9=\left(-7\right)^9\)

Ta có: \(\left(-7\right)^9\) là số âm có bậc lẻ

nên \(\left(-7\right)^9< 0\)

hay \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9< 0\)

f) Ta có: \(\left|-3\right|\cdot\left|-7\right|\cdot9\cdot4\cdot\left(-5\right)\)=3*7*9*4*(-5)

Vì 3*7*9*4>0

và -5<0

nên 3*7*9*4*(-5)<0

Bài 3:

a) Ta có: \(18⋮x\)

⇔x∈{1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

mà -6≤x≤3

nên x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

Vậy: x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

b) Ta có: x⋮3

⇔x∈{...;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;...}

mà -12≤x<6

nên x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

Vậy: x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

c) Ta có: 12⋮x

⇔x∈Ư(12)

⇔x∈{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

mà -4<x<1

nên x∈{-3;-2;-1}

Vậy: x∈{-3;-2;-1}

Bài 4:

a) Ta có: \(2x+\left|-9+2\right|=6\)

\(2x+7=6\)

hay 2x=-1

\(x=\frac{-1}{2}\)(ktm)

Vậy: x∈∅

b) Ta có: \(36-\left(8x+6\right)=6\)

⇔8x+6=30

hay 8x=24

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

c) Ta có: \(\left|2x-1\right|+9=\left|-13\right|\)

\(\left|2x-1\right|+9=13\)

\(\left|2x-1\right|=4\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=4\\2x-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅

d) Ta có: \(9x-3=27-x\)

\(\Leftrightarrow9x-3-27+x=0\)

hay 10x-30=0

⇔10x=30

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

e) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(9-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\9-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\3x=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy: x∈{3;4}

f) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(2y+4\right)=5\)

⇔x-3;2y+4∈Ư(5)

⇔x-3;2y+4∈{1;-1;5;-5}

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+4=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\2y+4=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+4=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\2y+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅; y∈∅