K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

Chọn D

Bài 1: Cho hàm số: f(x) = ax2 – 2(a + 1)x + a + 2 ( a ≠ 0) a) Chứng tỏ rằng phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó. b) Tính tổng S và tích P của các nghiệm của phương trình f(x) = 0. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của S và P theo a. Bài 2: Cho hàm số: y= \(-\dfrac{1}{3}\)x3 + (a − 1)x2 + (a + 3)x − 4 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hàm số:

f(x) = ax2 – 2(a + 1)x + a + 2 ( a ≠ 0)

a) Chứng tỏ rằng phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó.

b) Tính tổng S và tích P của các nghiệm của phương trình f(x) = 0. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của S và P theo a.

Bài 2:

Cho hàm số: y= \(-\dfrac{1}{3}\)x3 + (a − 1)x2 + (a + 3)x − 4

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm số khi a = 0

b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và đường thẳng y = 0, x = -1, x = 1

Bài 3:

Cho hàm số : y = x3 + ax2 + bx + 1

a) Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1, 2) và B(-2, -1)

b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với các giá trị tìm được của a và b.

c) Tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 0, x = 0, x = 1 và đồ thị (C) quanh trục hoành.


0
12 tháng 4 2020

Tỉ số % của a và b là:

a/ \(\frac{60}{70}.100\approx85,71\%\) Quy đổi: \(0,6m=60cm\)

b/ \(\frac{20}{12}.100\approx167\%\) Quy đổi: \(0,2tạ=20kg\)

c/ \(\frac{\frac{2}{3}}{0,75}.100\approx89\%\) Quy đổi: \(75cm=0,75m\)

d/ \(\frac{\frac{3}{10}}{\frac{1}{5}}.100=150\%\) Quy đổi: \(20'=\frac{1}{5}h\)

2 tháng 1 2018

post ít một thôi

2 tháng 9 2017

a) Nếu \(\dfrac{a}{b}\)>1=>\(\dfrac{a}{b}\)>\(\dfrac{b}{b}\)=>\(\)\(a>b\)
Ngược lại a>b=> 2a>2b=>\(\dfrac{a}{b}\)>1
b) Nếu \(\dfrac{a}{b}\)<1=>\(\dfrac{a}{b}\)<\(\dfrac{b}{b}\)=>\(a< b\)
Ngược lại \(a< b\)=> \(2a< 2b\)=>\(\dfrac{a}{b}\)<1