K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

|3 + x| > 0

Mà |3 + x| < 0

=> Không tồn tại x.

7 tháng 1 2016

|3+x|<0

|3|>0

nếu x = -3 thì |3+(-3)| = 0

mà giá trị tuyệt đối của một số nguyên bao giờ cũng là số nguyên dương

=> x không thỏa mãn
 

18 tháng 12 2016

( y - 3 ) x 3 = 495

y - 3 = 495 : 3

y - 3 = 165

y = 165 + 3

y = 168

18 tháng 12 2016

( y - 3 ) x 3 = 495 

( y - 3 ) = 495 : 3 

( y - 3 ) = 165

       y   = 165 + 3 

       y   =    168

19 tháng 1 2016

x={-7;13} tick mình nha mọi người

19 tháng 1 2016

x = -7;13

tick cho mk nak

10 tháng 7 2019

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

10 tháng 7 2019

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)

18 tháng 10 2018

\(a)x⋮13\)và 13 < x < 75

Vì \(x⋮13\)và 13 < x < 75 nên \(x⋮13\)là bội của 13.

Do đó \(B(13)=\left\{0;13;26;39;52;65;78;...\right\}\)

13 < x < 75 => \(x\in\left\{26;39;52;65\right\}\)

\(b)\frac{14}{2x+3}\)

Do 2x + 3 là ước của 14 nên \(Ư(14)=\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

Như vậy , ta có :

2x + 3 = 1                                       2x + 3 = -1

2x + 3 = 2                        và            2x + 3 = -2

2x + 3 = 7                                       2x + 3 = -7

2x + 3 = 14                                     2x + 3 = -14

Do đó : \(x\in\left\{-1;-0,5;2;5,5;-2;-2,5;-5;-8,5\right\}\)

Nếu x là số tự nhiên thì \(x\in\left\{-1;-0,5;2;5,5\right\}\)

Do có số âm nên bạn thông cảm mk chưa học tới :  )

    

31 tháng 3 2022

-Để phương trình trên là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn thì:

\(m^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m=1\) hay \(m=-1\)

 

19 tháng 1 2017

x + 12 = 79 - 25

x + 12 = 54

x = 54 - 12

x = 42

vậy x = 42

19 tháng 1 2017

x+12=54

x=54-12

x=42

tk nha

kb nha

NV
21 tháng 4 2022

\(ac=-m^2-1< 0;\forall m\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-m^2-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=3\)

\(\Leftrightarrow m^2-2\left(-m^2-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow3m^2=1\)

\(\Leftrightarrow m^2=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow m=\pm\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

21 tháng 4 2022

xét delta 

m2 + 4m2 + 4 = 5m2 + 4 > 0 

=> phương trình luôn có 2 nghiệm x1x2

theo Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=m\\x1x2=-m^2-1\end{matrix}\right.\) 

x12 + x22 = 3 

<=> ( x1 +x2 )2 - 2x1x2 = 3 

<=> m2 + 2m2 + 2 = 3 

<=> 3m2 = 1 

=> m2 = \(\dfrac{1}{3}\)

=> m = +- \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)