K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

Bài 1:

- Gọi 6 số từ nhiên liên tiếp là a ; a+ 1; a+2 ; a+3 ; a+4 ; a+5 (a : tự nhiên)

Tổng của chúng là:

a+ (a+1) + (a+2) +(a+3)+(a+4)+(a+5)

= 6a+15

Ta có: 6a chia hết cho 6 với mọi a.

15 không chia hết cho 6.

=> Tổng của chung không chia hết cho 6.

13 tháng 8 2018

Làm từng phần thôi dài quá

Bài 1 :

Gọi số tự nhiên đầu tiên tiên là a

=> a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4 + a + 5

= 6a + 15

mà 6a chia hết cho 6; 15 ko chia hết cho 6 => tổng đó KO chia hết

13 tháng 8 2018

Bài 2 :

Ta thấy : 3^2018 có tận cùng là 1 số lẻ

11^2017 cũng có tận cùng là một số lẻ

=> 3^2018 - 11^2017 là một số chẵn => 3^2018 - 11^2017 chia hết cho 2

16 tháng 8 2018

bài 1 ko

bài 2

ta có \(\hept{\begin{cases}3^{2018}=3^{2016}.3^2=\left(3^4\right)^{504}.9=81^{504}.9=\cdot\cdot\cdot1.9=\cdot\cdot\cdot9\\11^{2017}=\cdot\cdot\cdot1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3^{2018}-11^{2017}=\cdot\cdot\cdot9-\cdot\cdot\cdot1=\cdot\cdot\cdot8⋮2\left(ĐPCM\right)\)

bài 3

a) 

\(n+4⋮n\Rightarrow4⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(\text{4}\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

b)

\(3n+7⋮n\Rightarrow7⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

I don't now

...............

.................

23 tháng 7 2018

a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2

mà n - 2 chia hết cho n - 2

=>  4 chia hết cho  n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha

câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha

d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n

=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n

6n - 2 chia hết cho 11 - 2n

=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

=> 31 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)

...

23 tháng 10 2023

3n + 4 = 3n - 6 + 10

= 3(n - 2) + 10

Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}

27 tháng 10 2021

a. n + 4 \(⋮\) n

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮n\\4⋮n\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) n 

\(\Rightarrow\) n \(\in\) Ư (4) = {1; 2; 4}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1; 2; 4}

27 tháng 10 2021

b. 3n + 11 \(⋮\) n + 2

3n + 6 + 5 \(⋮\) n + 2

3(n + 2) + 5 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(n+2\right)\text{​​}⋮n+2\\5⋮n+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}

n + 215
nvô lí3

\(\Rightarrow\) n = 3

30 tháng 12 2024

a; (n + 4) ⋮ (2n + 3)

    2(n + 4) ⋮ (2n + 3)

    (2n + 8) ⋮ (2n + 3) 

    (2n + 3  +5) ⋮ (2n + 3)

                   5 ⋮ (2n +  3)

(2n  + 3) ϵ Ư(5)  = {-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có:

2n +3 -5 -1 1 5
n -4 -2 -1 1
n ϵ Z tm tm tm tm

 Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:

   n ϵ {-4; -2; -1; 1}

Vậy các giá trị nguyên cả n thỏa mãn đề bài lần lượt là:

 n ϵ {-4; -2; -1; 1} 

30 tháng 12 2024

b; (2n + 4) ⋮ (3n  -1)

    3.(2n + 4) ⋮ (3n  -1)

      (6n + 12) ⋮ (3n - 1)

      [2.(3n - 1) + 14] ⋮ (3n  - 1)

             14 ⋮ (3n  - 1) 

        (3n  - 1) ϵ Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}

Lập bảng ta có:

3n - 1 -14 -7 -2 -1 1 2 7 14
n - 13/3 -2 -1/3 0 2/3 1 8/3 5
n ϵ Z ktm tm ktm tm ktm tm ktm tm

Theo bảng trên ta có: n ϵ {-2; 0; 1; 5}

Vậy các giá trị nguyên thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {-2; 0; 1; 5}