Nêu nghệ thuật trào phúng của truyện Vi Hành ( Nguyễn Aí Quốc )
Cấm cop mạng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
+Giọng thơ dõng dạc và đanh thép
+Sử dụng những dẫn chứng lịch sử cho chiến thắng vẻ vang của dân tộc
+Giấu xúc cảm trong hình thức thiên về nghị luận, trình bày ý kiến
#TEAM.Lục Đại Khuyển Vương.I'm Nhị
nghệ thuật : bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn
giọng thơ đanh thép , hùng hồn , dõng dạc
Những dẫn chứng lịch sử tự hào của dân tộc ta
dồn ép cảm xúc trong hình thức nghĩ luận
Hình tượng nhân vật Khải Định:
- Ngoại hình:
+ da vàng bủng như chanh, mũi tẹt, mắt xếch
+ Trang phục lố lăng như khoe của
+ Điệu bộ lấm lét, lúng túng như phường ăn cắp vụng trộm
- Hành vi: nhút nhát, lén lút
→ Bản chất vua bù nhìn, vô dụng được hiện lên chân thực, khách quan: ông vua nhưng không khác thằng hề, con rối mua vui cho dân Pháp, sang Pháp để làm tay sai cho thực sân Pháp
- Sức chiến đấu mạnh mẽ của tác phẩm:
+ Tố cáo chế độ chính sách dã man, bịp bợm của thực dân
+ Lên án chính sách ngu dân, đầu độc người dân bằng thuốc phiện, rượu
+ Bản chất của những tên thực dân lừa bịch, mang danh khai hóa nhưng thực chất cướp nước
+ Tố cáo chế độ nhà tù giam cầm người yêu nước trên khắp đất Pháp
Lập dàn ý
Mở bài
Giới thiệu truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc thực chất châm biếm, đả kích sự bất tài, bù nhìn của vua Khải Định và bản chất bọn mật thám Pháp trong chuyến công du của vua Khải Định
Thân bài
- Châm biếm, đả kích tập trung vào các phương diện:
+ Khải Định là thành một tên hề có mày da khác lạ, ăn mặc kệch cỡm
+ Vua mà có hành động như kẻ gian, lén lút, đáng ngờ
+ Mật thám Pháp thành người “phục vụ tạn tụy” (bám lấy đế giày) với cái nhìn hồ đồ, lẫn lộn
- Cách sử dụng ngôn ngữ của Người có sự châm biếm, đả kích sâu cay trong đó
+ Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, và miêu tả
Kết bài: Truyện ngắn Vi hành thành công khi lột trần được bản chất của kẻ bán nước và cướp nước bằng giọng mỉa mai, châm biếm
Đả kích thói bịp bợm, lố lăng của Khải Định và những tên tay sai thực dân
Nghệ thuật trào phúng của truyện:
- Tạo ra tình huống đặc sắc bất ngờ:
+ Đó là hai người khách nước ngoài tưởng nhân vật tôi là vua xứ Việt, và không biết nhân vật tôi biết tiếng Anh nên họ thản nhiên đưa ra phán xét
+ Từ những lời phán xét tác giả tố cáo bộ mặt thật của vua Khải Định: chỉ như trò hề, con rối, với chân dung được dựng lên cụ thể, ngộ nghĩnh
- Sự trào phúng đó nằm ở: sự nhầm lẫn giữa hình thức với bản chất – sa đọa, bù nhìn trước việc làm của thực dân khi đưa Khải Định sang thăm Pháp.
- Bố cục của văn bản có nét đặc biệt:
+ Phần 1 (từ đầu.. Lê Thăng): lệnh của quan trên qua trát quan tới làng
+ Phần 2 (tiếp… “vâng”): Những người bị bắt đi xem bóng van xin ông lí
+ Phần 3 (còn lại): Cảnh lùng sục, bắt người đi xem thể thao
- Cách dựng tình huống và cốt truyện thể hiện được mâu thuẫn, tính trào phúng giữa nội dung và hình thức của phong trào thể dục thể thao do Pháp đề ra
+ Sự thúc ép, bắt bớ, hành hạ nhân dân để làm vừa lòng bọn thực dân
+ Xem bóng không trên tinh thần tự nguyện, mà bị bắt như tù binh
+ Bọn hương lí thừa cơ bòn rút, bóc lột tiền của của nhân dân
+ Tinh thần thể dục diễn ra trong cảnh tượng lộn xộn, nhố nhăng của xã hội thối nát với nhiều bi kịch
→ Tác giả muốn người đọc thấy cảnh đời éo le, số phận đáng thương của con người sống trong xã hội nực cười đó.
1. Mở bài: Từ lâu, nhiều người đã kể "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng và hàng những tác phẩm xuất sắc của thể loại tiểu thuyết trào phúng. "Số đỏ" như hiện thân của nghệ thuật trào phúng trong văn xuôi Việt Nam. Đọc "Số đỏ" người ta nghĩ: đây đúng là đất sở trường của Vũ Trọng Phụng, đấy là ngón võ sở trường của Vũ Trọng Phụng. Trong tác phẩm này, ngón võ ấy được sử dụng một cách cực kì lợi hại trong chương XV có nhan đề "Hạnh phúc của một tang gia"
2. Thân bài:
* LĐ1: Những mâu thuẫn trào phúng (sử dụng NT đối lập)
- Tiêu đề: Lạ lùng, đầy mau thuẫn: tang gia><hạnh phúc => Phơi bày sự thật của đời sống, sự thật cảu một XH mà nhà văn muón mổ xẻ ra để mọi người nhìn thấy nó tận mắt.
- Tâm trạng của những người có tang: không hề đau đớn, bối rối mà ngược lại, tất cả đều theo đuổi một niền hạnh phúc riêng:
+ Ông Phán mọc sừng bỗng tháy cái "sự mọc sừng" của mình đột nhien tăng giá them vài nghìn đồng
+ Cụ cố Hồng sung sướng "mơ màng...khóc mếu" để đc người ta ca ngợi "1 đám ma như thế, 1 cái gậy như thế"
+ Ông Văn Minh: háo hức đc chia gia tài "Cái trúc thư kia..."
+ Bà Văn Minh: sung sướng vì có dịp để mặc "tang phục tân thời"
+ Tú Tân: Sốt sắng để đc thể hiện tài chụp ảnh
=> NT trào phúng biểu hiện ở sự đối lập, mâu thuẫn giữa tang gia><hạnh phúc, vẻ mặt bên ngoài><bản chất bên trong
=> Lũ con cháu vô ơn, bất nhân, bất hiếu
- Tâm trạng người ngoài:
+ Ông Typn: vui sướng vì đc lăng xê mốt
+ Cảnh sát: ddc thuê nên "sng sướng đến cực điểm", chăm lo chu đáo, hết lòng cho đám tang.
=> Bức trang bao quát XH bạc tình bạc nghĩa, thực dụng
- Đưa tang: Đám ma to, sang trọng, nổi bạt (dư thừa vật chất) của 1 gia đình danh giá nhưng trống vắng tình người
=> Thói háo danh, khoe mẽ rởm đời
=> Sự giả dối đến đáng sợ
* LĐ2: Khắc họa sinh động chân dung trào phúng
- Chân dung đám đông:
+ Sát linh cữu là những quý ông tai to mặt lớn: khoe huân huy chương, râu ria đủ kiểu. Họ đi sát linh cữu, cảm động ko phải vì người trong quan tài hay tiéng kèn đám ma ai oán, não nùng mà cảm động vì làn da trắng thập thò trong lớp áo voan mỏng của cô Tuyết.
+ Giai thanh gái lịch đi ngay sau linh cữu thì chỉ biết chưng diện mốt, bàn bạc, nói chuyện về cái tủ mới sắm, cái ao mới may, mải chim nhau, cười tình nhau, ghen tuông nhau và mỉa mai thay, họ làm những việc đó bằng vẻ mặt buồn rầu của những người đưa tang.
=> Đời sống tâm hồn nông cạn, chạy theo thú vui vạt chất tầm thường => Biểu hiẹn của sự suy đồi đạo đức
- Chân dung cá nhân:
+ Sự xuất hiện của Xuan tóc đỏ => tăng thêm sự giả dối, lố bịch
+ Cạu Tú Tân: đạo diẽn chụp ảnh kỉ niệm
+ Phán mọc sừng: Khóc tưởng chừng ngất đi nhưng vãn cố dúi vào tay Xuân 5 đồng.
=> Nổi bật sự giải dối. Bộ mặt xá hội thượng lưu háo danh, "chó đểu" và thực dụng
* LĐ3: Ngôn ngữ và hình ảnh trào phúng
- Từ ngữ gây cười: liệt kê các kiểu râu ria...
- Cách nói mỉa mai, châm biếm sâu cay
- Hình ảnh gây cười: Lợn quay đi long...
3. Kết bài: Những chuyện VTP viét trong chương sách là thật ư? lẽ nào...Những điều ấy hoàn toàn là hư cấu ư? Nhưng những đièu ấy đều hợp lí lắm mà, và hình như đều có thật cả. Ngòi bút trào phngs của VTP đúng là sắc như dao. Đằng sau những lời nói như đùa, sự thật của đời sống cứ hiẹn ra lồ lộ trên đó nổi lên 2 điều lớn nhất: sự tàn nhãn và dối trá.
1. Mở bài: Từ lâu, nhiều người đã kể "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng và hàng những tác phẩm xuất sắc của thể loại tiểu thuyết trào phúng. "Số đỏ" như hiện thân của nghệ thuật trào phúng trong văn xuôi Việt Nam. Đọc "Số đỏ" người ta nghĩ: đây đúng là đất sở trường của Vũ Trọng Phụng, đấy là ngón võ sở trường của Vũ Trọng Phụng. Trong tác phẩm này, ngón võ ấy được sử dụng một cách cực kì lợi hại trong chương XV có nhan đề "Hạnh phúc của một tang gia"
Số đỏ là tác phẩm xuất sắc nhất của văn xuôi Việt Nam hiện đại
- Tác phẩm đả kích sâu sắc xã hội tư sản nhố nhăng, chạy theo lối sống đồi bại đương thời
- Dùng tiếng cười làm vũ khí, tác giả vạch trần bản chất thối nát, rởm đời của tầng lớp thượng lưu
- Tác giả mỉa mai, châm biếm phong trào “Âu hóa”, “thể thao”, “vui vẻ trẻ trung” của tầng lớp thống trị khuyến khích
+ Đoạn trích sử dụng thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa…
+ Sử dụng nghệ thuật mâu thuẫn, đối lập
⇒ Đoạn trích là đỉnh cao nghệ thuật trào phúng sâu cay của tác giả
Phân tích các từ ngữ: ghé mắt, trông ngang, kì, cheo leo, đây, đổi phận làm trai,…
TL
"Vi hành" là một tác phẩm văn chương đích thực, mặc dù người viết chỉ coi đó là một hành vi cách mạng. Nếu không có một trái tim yêu nước, không có lòng căm thù bọn phong kiến tay sai, bọn thực dân xâm lược, không có sự phẫn uất nhục nhã khi chứng kiến cảnh ô nhục của Khải Định thì sẽ không có tác phẩm "Vi hành" ra đời. Tuy nhiên cũng cần khẳng định, để làm nên thành công rực rỡ của tác phẩm "Vi hành" một phần là do sự hiểu biết sâu sắc về văn học phương Tây và một năng khiếu trời phú cho Nguyễn Ái Quốc. Tác giả đã sáng tạo được những phần nữa là tình huống nhẫm lẫn, vẽ nên bức chân dung trào phúng độc đáo về Khải Định. Tác phẩm được viết năm 1923, nhưng chúng ta thấy hoàn toàn có lí khi xếp nó vào dòng văn học cách mạng Việt Nam 1930 – 1945.
HT
Trong sáng tạo văn học của Nguyễn Ái Quốc nghệ thuật trào phúng chiếm một vị trí đặc biệt. Với nghệ thuật trào phúng Nguyễn Ái Quốc đã phơi bày bản chất tàn bạo, giả dối của chế độ thực dân Pháp. Cũng với nghệ thuật ấy. Người bày tỏ thái độ khinh bỉ đối với bọn vua quan bù nhìn bán nước cầu vinh, chỉ riêng đối với sự kiện Khải Định sang Pháp dự cuộc Đấu xảo thuộc địa. Nguyễn Ái Quốc đã sáng tác truyện ngắn Lời than vãn của bà Trưng Trắc và vở kịch Con rồng tre lên án và chế giễu sâu cay ông vua bù nhìn. Nhân kỉ niệm một năm chuyến đi ô nhục ấy, Nguyễn Ái Quốc viết truyện ngắn Vi Hành, biến Khải Định thành đối tượng của những cuộc đàm tiếu khinh bỉ. Vấn đề đặt ra cho tác giả là phải sáng tạo một hình thức nghệ thuật mới để không lập lại chính mình. Sự thành công của tác phẩm Vi hành đã chứng tỏ tài năng nghệ thuật dồi dào, sắc bén của nhà văn Nguyễn Ái Quốc.
Thật vậy, nếu trong hai tác phẩm Lời than vãn của bà Trưng Trắc và Con rồng tre, Khải Định trực tiếp xuất hiện, thì ở đây, trong tác phẩm Vi hành, vua Khải Định vắng mặt. Vậy làm thế nào để cho Khải Định xuất hiện, đặng nhận lấy lời đàm tiếu nhục nhã và lời tố cáo sắc bén? Nguyễn Ái Quốc đã dùng biện pháp hóa không thành có- biện pháp hiểu lầm, nhận lầm một người An Nam là nhà vua đi "vi hành", để tố cáo, chế giễu một cách cay độc. Ai là người có thể nhận lầm như vậy? Đó không thể là người An Nam, thần dân của ngài. Đó chỉ có thể là người dân Pháp hiếu kì và từ lâu đã không xem vua chúa như một đấng bề trên. Nguyễn Ái Quốc đã sáng tạo nên một đôi nam nữ người Pháp nhận lầm vua An Nam trên xe điện, và truyện ngắn mở đầu bằng cuộc tranh luận của họ. Chàng trai quả quyết đó chính là nhà vua, còn cô gái, người đã thấy nhà vua ở trường đua thì quả quyết là không phải, vì thấy thiếu mũ măng, nhẫn vàng, hạt cườm. Từ hai cách hiểu ấy mở ra hai hướng đàm tiếu: đàm tiếu về trang phục nhà vua và đàm tiếu về việc "vi hành" của ông.
Việc đàm tiếu về trang phục nhà vua do đôi thanh niên nam nữ người Pháp thực hiện. Lợi dụng cách cảm nhận ngộ nghĩnh của họ đối với cách ăn mặc xa lạ. Nguyễn Ái Quốc đã biến ông vua thành một trò cười rẻ tiền: đầu đội chụp đèn, quấn khăn, tay đeo đầy nhẫn, mũi tẹt, mắt xếch, mặt bủng như quả chanh, không một chút uy nghi, đường bệ. Hơn thế, người bạn gái đã trông thấy nhà vua, hình dung vua là người "đeo lên người hắn đủ cả bộ lụa là, đủ cả bộ hạt cườm", y như một mụ đàn bà. Còn người thanh niên thì xem vua như một trò vui mắt không phải mất tiền như xem "vợ lẽ nàng hầu vua Cao Miên", hoặc "trò leo trèo, nhào lộn của sư thánh xứ Công Gô". Thậm chí còn tung tin Nhà hát Múa rối định ký hợp đồng thuê nhà vua biểu diễn! Thật không còn lời báng bổ, khinh miệt nào hơn đối với một đức Hoàng Thượng! Nhưng đó là sự thật: Khải Định chỉ đóng được một vai hề rẻ tiền trong lịch sử!
Việc đàm tiếu về truyện "vi hành" do kẻ bị nhận lầm – tác giả bức thư gửi cho cô em họ – thực hiện qua lời tâm sự trong thư. Đây là lời của một người An Nam, am hiểu nội tình nước Nam. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng biện pháp "quá mù ra mưa" – nhân có người nói nhà vua "vi hành", thế là người anh họ trong thư liền liên hệ với các cuộc "vi hành" của các vị vua vĩ đại như vua Thuấn, vua Pie, và bình luận nhạo báng về cuộc "vi hành" tưởng tượng của vua Nam. Đây là một đoạn văn nữa mỉa mai sắc bén, từ nào cũng nhằm phơi trần thân phận và nhân cách hèn hạ của tên vua.