|5-7x|=12 |5x-3|=12
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
=> 7x/12 + 5x/12 = 5/8 +3/8
=> 12x/12 =8/8=1
12x =12
x= 12:12 =1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(5x\left(\frac{1}{5}x-2\right)+3\left(6-\frac{1}{3}x^2\right)=12\)
=> \(x^2-10x+18-x^2=12\)
=> -10x + 18 = 12
=> -10x = -6
=> -5x = -3
=> x = 3/5
b) 7x(x - 2) - 5(x - 1) = 7x2 + 3
=> 7x2 - 14x - 5x + 5 = 7x2 + 3
=> 7x2 - 14x - 5x + 5 - 7x2 - 3 = 0
=> -19x + 2 = 0
=> -19x = -2
=> x = \(\frac{2}{19}\)
c) 2(5x - 8) - 3(4x - 5) = 4(3x - 4) + 11
=> 10x - 16 - 12x + 15 = 12x - 16 + 11
=> 10x - 16 - 12x + 15 - 12x + 16 - 11 = 0
=> (10x - 12x - 12x) + (-16 + 15 + 16 - 11) = 0
=> -14x + 4 = 0
=> -14x = -4
=> -7x = -2
=> x = 2/7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có
N=x^5/120+x^4/12+7x^3/24+5x^2/12+x/5
N = ( x^5 + 10x^4 + 35x^3 + 50x^2 + 24x)/120
N = x( x^4 + 10x^3 + 35x^2 + 50x + 24)/120
N = x( x^4 + x^3 + 9x^3 + 9x^2 + 26x^2 + 26x + 24x + 24)/120
N = x(x +1)(x^3 + 9x^2 + 26x + 24)/120
N = x(x +1)(x^3+ 2x^2 + 7x^2 + 14x + 12x + 24)/120
N = x(x+1)(x+2)(x^2 + 7x + 12)/120
N = x(x +1)(x+2)(x+3)(x+4)/120
N có tử số là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp
-> N chia hết cho 5, 3
trong 5 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 4 và một số chia hết cho 2
-> N chia hết cho 4x2 = 8
Vậy N chia hết cho 3x5x8 = 120
Vậy N luôn là số tự nhiên với mọi số tự nhiên x
Ben xem thế này có đúng ko nha
P = x^5/120 + x^4/12 + 7x³/24 + 5x²/12 + x/5
= x(x^4/120 + x³/12 + 7x²/24 + 5x/12 + 1/5)
= x(x^4 + 10x³ + 35x² + 50x + 24)/120
Xét: x(x^4 + 10x³ + 35x² + 50x + 24)
= x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4)
--
Trước hết ta chứng minh x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8
* Nếu x chia hết cho 2 => x + 2 và x + 4 cũng chia hết cho 2
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8
* Nếu x lẻ => x = 2k + 1
=> x + 1 = 2k + 2 và x + 3 = 2k + 4
Dễ dàng chứng minh một trong hai số x + 1 và x + 3 có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 4
Thật vậy:
► Nếu k lẻ thì
x + 1 = 2k + 2 = 2(2m + 1) + 2 = 4m + 4 chia hết cho 4
x + 3 = 2k + 4 = 2(2m + 1) + 4 = 4m + 6 chia hết cho 2
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8
► Nếu n chẵn thì:
x + 1 = 2k + 2 = 4m + 2 chia hết cho 2
x + 3 = 2k + 4 = 4m + 4 chia hết cho 4
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8
Tóm lại ta có
x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8 với mọi x là số tự nhiên (1)
---
Mặt khác x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) là tích 5 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại một số chia hết cho 3 và một số chia hết cho 5
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 với mọi x là số tự nhiên (2)
----
Từ (1) và (2) cho ta
x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 8 với mọi x là số tự nhiên
mà (3 , 5, 8) là bộ 3 số nguyên tố cùng nhau
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho tích 3.5.8 = 120
Vậy P = x(x^4 + 10x³ + 35x² + 50x + 24)/120 là một số tự nhiên.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(\dfrac{x^2-5x+6}{x^2+7x+12}:\dfrac{x^2-4x+4}{x^2+3x}\)
\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)^2}\)
\(=\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}\)
b: \(\dfrac{x^2+2x-3}{x^2+3x-10}:\dfrac{x^2+7x+12}{x^2-9x+14}\)
\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x+5\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-7\right)}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-7\right)}{\left(x+5\right)\left(x+4\right)}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: =-2/5x^5y^7
Hệ số: -2/5
bậc: 12
b: =3/4*x^2y^3*12/5x^4=9/5x^6y^3
Hệ số: 9/5
bậc: 9
c: =4/9x^6y^6
hệ số: 4/9
bậc: 12
d: =2/5x^6y^6
hệ số: 2/5
bậc: 12
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A=\(\frac{x^5}{120}+\frac{x^4}{12}+\frac{7x^3}{24}+\frac{5x^2}{12}+\frac{x}{5}\)
\(=\frac{x^5+10x^4+35x^3+50x^2+24x}{120}\)
\(=\frac{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}{120}\)
vì\(x;x+1;x+2;x+3;x+4\)là 5 STN liên tiếp nên sẽ có một số chia hết cho5
\(x;x+1;x+2;x+3;x+4\)là 5 STN liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết cho 5
\(x;x+1;x+2;x+3;x+4\)là 5 STN liên tiếp nên có ít nhất 2 số chia hết cho2
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮120\)
Mà \(x\in N\Rightarrow\)\(\frac{x^5}{120}+\frac{x^4}{12}+\frac{7x^3}{24}+\frac{5x^2}{12}+\frac{x}{5}\)là STN với mọi \(x\in N\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: =>x/27+1=-2/3
=>x/27=-5/3
=>x=-45
b: \(\Leftrightarrow x-4=\dfrac{2}{5}:\dfrac{20}{21}=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{21}{20}=\dfrac{42}{100}=\dfrac{21}{50}\)
=>x=221/50
c: \(\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{60}=\dfrac{1}{15}\)
=>x=1/15-2/3=1/15-10/15=-9/15=-3/5
d: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{15}{14}\cdot\dfrac{21}{20}\)
=>\(x\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{9}{8}=\dfrac{-37}{40}\)
=>x=-37/24
e: =>-3/7x=84/45
=>x=-196/45
f: =>11/10x=-2/3
=>x=-20/33
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 2x(x - 5) - 2x2 = 2x2 - 10x - 2x2 = -10x = 20 => x = 20 : (-10) = -2
b) 5x(2x - 7) + 2x(8 - 5x) = 10x2 - 35x + 16x - 10x2 = -19x = 5 => x = \(\frac{5}{-19}=\frac{-5}{19}\)
c) 4x(7x - 5) - 7x(4x - 2) = 28x2 - 20x - 28x2 + 14x = -6x = -12 => x = -12 : (-6) = 2
MK mới học lớp 7 thôi nhưng mk làm vài câu nha
a) 2x(x-5)-2x2=20
2x2-100x-2x2=20
100x=20
x=20:100
x=\(\frac{1}{5}\)