OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập nghiệm của bất phương trình x - 4 x + 4 > 0
A. S = ℝ \ 2
B. S = ℝ
C. S = ℝ \ - 2
D. S = 2 ; + ∞
Ta có : x2 – 4x + 4 =(x- 2)2
Do đó,để x2 – 4x + 4 > 0
⇔ x - 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2
Tập nghiệm của bất phương trình là S = R\ {2}.
Chọn A
Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
x 6 + 3 x 4 − m 3 x 3 + 4 x 2 − m x + 2 ≥ 0 có nghiệm với mọi x ∈ ℝ . Biết rằng S = a ; b , a , b ∈ ℝ . Tính P = 2 b − 3 a
A. P = 5
B. P = 10
C. P = 15
D. P = 0
Chọn B
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( m + 1 ) x 2 - 2 ( m + 1 ) x + 4 ≥ 0 ( 1 ) có tập nghiệm S = ℝ ?
A. m > - 1
B. - 1 ≤ m ≤ 3
C. - 1 < m ≤ 3
D. - 1 < m < 3
Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình 2 x 3 + x ≤ x + 2 2 x + 5 . Biết S = a ; b , a , b ∈ ℝ . Giá trị M = a 2 b 3 của gần nhất với số nào sau đây:
A. 0,12
B. 2,42
C. 2,12
D. 1,12
Đáp án C
Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 log 2 ( 2 x - 2 ) + log 2 ( x - 3 ) 2 = 2 trên ℝ . Tổng các phần tử của S là
A. 8 + 2
B. 4 + 2
C. 6 + 2
D. 8
Cho hàm số y = f x có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để bất phương trình x m - 2 f sin x + 2 . 2 f sin x + m 2 - 3 . 2 f x - 1 ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ ℝ . Số tập con của tập hợp S là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 log 2 2 x − 2 + log 2 x − 3 2 = 2 trên ℝ . Tổng các phần tử của S là:
Đáp án B
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m 2 x 4 - 1 + m x 2 - 1 - 6 x - 1 ≥ 0 đúng với mọi x ∈ ℝ . Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
A. 3 2 .
B. 1.
C. - 1 2 .
D. 1 2 .
Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình 1 9 x − m 1 3 x + 2 m + 1 = 0 có nghiệm. Tập ℝ \ S có bao nhiêu giá trị nguyên?
B. 9
C. 0
Tập nghiệm của bất phương trình - 3 x 2 + x + 4 ≥ 0 là:
A. S = ∅
B. S = (-∞; -1] ∪ [4/3; +∞]
C. S = [-1; 4/3]
D. S = (-∞; +∞)
Đáp án: C
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ dưới. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình f(sin x) = 2sin x +m có nghiệm thuộc khoảng 0 ; π . Tổng các phần tử của S bằng:
A. -10
B. -8
C. -6
D. -5
Ta có : x2 – 4x + 4 =(x- 2)2
Do đó,để x2 – 4x + 4 > 0
⇔ x - 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2
Tập nghiệm của bất phương trình là S = R\ {2}.
Chọn A