Tìm các cặp đường thẳng song song trong hình 13 và giải thích vì sao chúng song song.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên hình 13a ta có:
APPBAPPB = 3838; AMMCAMMC= 515515 = 1313 vì 3838 ≠ 1313 nên APPBAPPB ≠ AMMCAMMC => PM và MC không song song.
Ta có CNNB=217=3CMMA=155=3}=>CMMA=CNNBCNNB=217=3CMMA=155=3}=>CMMA=CNNB => MN//AB
Trong hình 13b
Ta có: OA′A′AOA′A′A = 2323; OB′B′BOB′B′B = 34,534,5 = 2323
=>
1. Vì \(\widehat {BAx} = \widehat {CDA}( = 60^\circ )\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
\( \Rightarrow \) AB//CD (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
2. Ta có: \(\widehat {zKy'} + \widehat {y'Kz'} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 90^\circ + \widehat {y'Kz'} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {y'Kz'} = 180^\circ - 90^\circ = 90^\circ \end{array}\)
Vì \(\widehat {yHz'} = \widehat {y'Kz'}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
\( \Rightarrow \) xy // x’y’ (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Chú ý:
2 đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ ba thì 2 đường thẳng đó song song.
a) Vì \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}( = 124^\circ )\). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên z // t
b) Vì \(\widehat {{D_1}}= \widehat {{C_1}} (= 90^\circ) \)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên m // n
c) Vì \(\widehat {{E_1}} + \widehat {{E_2}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(110^\circ + \widehat {{E_2}} = 180^\circ \Rightarrow \widehat {{E_2}} = 180^\circ - 110^\circ = 70^\circ \)
Vì \(\widehat {{E_2}} = \widehat {{G_1}}( = 70^\circ )\). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên x // y
d) Vì \(\widehat {{K_1}} + \widehat {{K_2}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(\widehat {{K_1}} + 56^\circ = 180^\circ \Rightarrow \widehat {{K_1}} = 180^\circ - 56^\circ = 124^\circ \)
Vì \(\widehat {{H_1}} = \widehat {{K_1}}( = 124^\circ )\). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên u // v
Xét hình a: a // b vì đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau
Xét hình b: không có cặp đường thẳng nào song song vì đường thẳng g cắt 2 đường thẳng d, e và không tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau ( 90 \(^\circ \) 80 \(^\circ \))
Xét hình c: m // n vì đường thẳng p cắt 2 đường thẳng m, n và tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau
*) Hình 8
Ta có:
∠C + ∠MNC = 65⁰ + 115⁰
= 180⁰
Mà ∠C và ∠MNC là hai góc trong cùng phía
⇒ MN // BC
*) Hình 9
Ta có:
∠C + ∠NMC = 30⁰ + 150⁰
= 180⁰
Mà ∠C và ∠NMC là hai góc trong cùng phía
⇒ MN // BC
*) Hình 10
Ta có:
∠ANx + ∠ANM = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ANM = 180⁰ - ∠ANx
= 180⁰ - 110⁰
= 70⁰
⇒ ∠ANM = ∠NBC = 70⁰
Mà ∠ANM và ∠NBC là hai góc đồng vị
⇒ MN // BC
*) Hình 11
Ta có:
∠x'Az + ∠x'AB = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠x'AB = 180⁰ - ∠x'Az
= 110⁰ - 130⁰
= 50⁰
⇒ ∠x'AB = ∠y'Bz' = 50⁰
Mà ∠x'AB và ∠x'Az' là hai góc đồng vị
⇒ xx' // yy'
Bài 8:
Ta có: \(a//b\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{DAB}\) (đồng vị)
Mà: \(\widehat{DAB}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=90^o\)
Và: \(a//b\Rightarrow\widehat{DCB}=\widehat{B_1}\) (so le trong)
Mà: \(\widehat{DCB}=130^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=130^o\)
a) Ta có b không thuộc mặt phẳng (P) và b // a, a nằm trong (P). Nên b// (P).
b) Ta có p không thuộc sàn nhà và đường thẳng p song song với đường thẳng q trong sàn nhà nên p song song với sàn nhà.
a) Ta có b không thuộc mặt phẳng (P) và b // a, a nằm trong (P). Nên b// (P).
b) Ta có p không thuộc sàn nhà và đường thẳng p song song với đường thẳng q trong sàn nhà nên p song song với sàn nhà.
\(a,\)So le trong: \(E_1 và F_2;E_2 và F_1\)
Đồng vị: \(E_1 và F_4;E_2 và F_3;E_3 và F_2;E_4 và F_1\)
Trong cùng phía: \(E_1 và F_1;E_2 và F_2\)
\(b,\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^0\left(đối.đỉnh\right)\\ \widehat{F_2}+\widehat{F_3}=180^0\left(kề.bù\right)\Rightarrow\widehat{F_2}=180^0-120^0=60^0\\ \widehat{F_2}=\widehat{F_4}-60^0\left(đối.đỉnh\right)\)
\(c,C_1:\widehat{F_2}=\widehat{E_3}\left(=60^0\right)\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(a//b\)
\(C_2:\)\(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^0\left(đối.đỉnh\right)\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{F_2}\left(=60^0\right)\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(a//b\)
a. Các cặp góc:
- So le trong là: \(\widehat{E_1}\) và \(\widehat{F_2};\widehat{E_2}\) và \(\widehat{F_1}\)
- Đồng vị là: \(\widehat{E_4},\widehat{F_1};\widehat{E_3},\widehat{F_2};\widehat{E_2},\widehat{F_3};\widehat{E_1},\widehat{F_4}\)
- Trong cùng phía là: \(\widehat{E_1},\widehat{F_1};\widehat{E_2},\widehat{F_2}\)
b. Ta có: \(\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^o\) (đối đỉnh)
\(\widehat{F_2}=180^o-\widehat{F_1}=180^o-120^o=60^o\)
\(\widehat{F_3}=120^o\)
\(\widehat{F_4}=\widehat{F_2}=60^o\) (đối đỉnh)
c.
C1: Ta có: \(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^o\) (đối đỉnh)
Ta thấy: \(\widehat{E_1}=\widehat{F_2}=60^o\)
=> a//b (so le trong)
C2: Ta có: \(\widehat{E_2}=180^o-\widehat{E_3}=180^o-60^o=120^o\)
Ta thấy: \(\widehat{E_2}=\widehat{F_1}=120^o\)
=> a//b (so le trong)
a) BB' và A'D' chéo nhau, CD và B'C' chéo nhau.
b) AB song song với CD (hoặc A'B')
c) (ABB'A') cắt (BDD'B') theo giao tuyến BB', (ABB'A')// (CDD'C') vì AB và AA' song song với (CDD'C').
a) Xét hình 13a) : MN // AB.
⇒ MN // AB (Theo định lý Ta-let đảo).
b) Xét hình 13b) : AB // A’B’ // A”B”.
Ta có:
⇒ A’B’ // A”B” (Hai góc so le trong bằng nhau).
Lại có: