K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2021

LÀ VÔ TỈ

3 tháng 11 2021

Giả sử \(\sqrt{7}\)là số hữu tỉ 

\(\Rightarrow\sqrt{7}=\frac{m}{n}\)với \(m,n\inℕ;n>1\)và \(\left(m,n\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{7}\right)^2=\left(\frac{m}{n}\right)^2\Rightarrow7=\frac{m^2}{n^2}\Rightarrow m^2=7n^2\)

Gọi p là một ước nguyên tố của n thì \(n⋮p\)

\(\Rightarrow m^2=7n^2⋮p\Rightarrow m⋮p\Rightarrow\left(m,n\right)=p\)trái với (m,n) = 1. Vậy \(\sqrt{7}\)là số vô tỉ.

21 tháng 7 2017

Nếu a.b là số hữu tỉ:

Nếu b = 0 ⇒ a.b = 0 ∈ Q

Nếu b ≠ 0 ta đặt ab = c là số hữu tỉ ( vì ab là số hữu tỉ) ⇒ a =c/b

Vì a là số vô tỉ và c là số hữu tỉ nên b là số vô tỉ

27 tháng 10 2016

Theo ý mình là số vô tỉ.

2 tháng 11 2016

a) Vô tỉ

b) Hữu tỉ

 

10 tháng 7 2019

\(A=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right).\sqrt{4+\sqrt{5}}.\)\(\sqrt{4+\sqrt{5}}.\sqrt{4-\sqrt{5}}\)

\(=\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right).\sqrt{4+\sqrt{5}}.\)\(\sqrt{\left(4-\sqrt{5}\right)\left(4+\sqrt{5}\right)}\)

\(=\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\)\(\sqrt{4+\sqrt{5}}.\sqrt{16-15}\)

\(=\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{8+2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}.\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)

\(=5-3=2\)

\(\Rightarrow A\)là số hữu tỉ 

13 tháng 7 2017

X+y làVô tỉ

3 tháng 6 2021

Gỉa sử x+y= k (k là số hữu tỉ )

=)  y = k - x 

mà x , k đều là số hữu tỉ 

=)  k - x là số hữu tỉ

nên y là số hữu tỉ 

mâu thuẫn với gt (trái với gt)

do đó  x+y phải  là  số vô tỉ .

10 tháng 8 2015

một số vô tỉ 

VD căn 2 là số vô tỉ ; 1 là hữu tỉ 

căn 2 : 1 = căn 2 là số vô tỉ 

27 tháng 6 2018

a. Cho a + b = c ( c là số hữu tỉ vì a + b là số hữu tỉ ) \(\Rightarrow\) b = c - a

\(\Rightarrow\) b là số vô tỉ.

Vậy b là số vô tỉ.

b. Nếu b = 0 thì a . b = 0 \(\Rightarrow\) b là số hữu tỉ.

Nếu b \(\ne\) 0 và cho a . b = c thì b = c : a ( c là số hữu tỉ ... như trên )

hay b bằng số hữu tỉ chia cho số vô tỉ \(\Rightarrow\) b là số vô tỉ.

Vậy b là số hữu tỉ nếu b = 0, là số vô tỉ nếu b \(\ne\) 0.

3 tháng 9 2018

a, b là số vô tỉ

b, b = 0