Dựa vào hình 6, nêu nhận xét về đặc điểm địa hình đồng bằng ven biển miền Trung.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan sát hình 6, có thể thấy được địa hình nước ta có 3 đặc điểm chủ yếu:
+ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
+ Hướng núi: tây bắc - đông nam (từ hữu ngạn sông Hồng đến dạy Bạch Mã) và hướng vòng cung (vùng núi Đông Bắc và khu vực Nam Trung Bộ).
+ Địa hình rất đa dạng và phân chia thành các khu vực.
HƯỚNG DẪN
- Địa hình Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là địa hình đồng bằng châu thổ.
+ Địa hình có nhiều vùng trũng, dải đất cao, cồn cát, thềm sông, thềm biển...
+ Địa hình được hình thành do các sông bồi đắp phù sa tạo nên.
- Địa hình dải đồng bằng ven biển miền Trung là địa hình đồng bằng ven biển.
+ Địa hình hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ; thường có ba dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; dải trong cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
+ Địa hình được hình thành với vai trò chủ yếu của biển: trầm tích biển lắng vào các đứt gãy kéo dài dọc ven biển tạo thành đồng bằng; một số nơi có sự bồi đắp của phù sa sông, nhưng không lớn.
Chọn đáp án C
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, ta thấy: các dải ven biển miền Trung hẹp ngang, có các sông bồi đắp, bị chia cắt bởi nhiều đồng bằng nhỏ.
Chọn đáp án C
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, ta thấy: các dải ven biển miền Trung hẹp ngang, có các sông bồi đắp, bị chia cắt bởi nhiều đồng bằng nhỏ.
- Đồng bằng sông Hồng: là đồng bằng châu thổ, được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái bình, diện tích khoảng 15.000km2, địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển và bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô. Do có đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi phù sa hàng năm, tạo thành các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước, vùng ngoài đê thường xuyên được bồi phù sa.
- Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ): là đồng bằng châu thổ, được bồi đắp phù sa hằng năm của hệ thống sông Mê Công. Diện tích khoảng 40.000km2, địa hình thấp, bằng phẳng. Trên bề mặt đồng bằng có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt nên mùa lũ nước ngập sâu, còn về mùa cạn nước triều lấn mạnh. Gần 2/3 diện tích đồng bằng là đất mặn, đất phèn.
A. Đ; S
B. Người dân ở đây trồng phi lao để ngăn các cồn cát di chuyển vào sâu trong đất liền gây hại cho đất trồng.
+ Miền Đông: thấp, chủ yếu là đồng bằng phù sa châu thổ màu mỡ (Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung,...).
+ Miền Tây: cao, có các dãy núi lớn (Thiên Sơn, Côn Luân, Hi-ma-lay-a, Nam Sơn...), sơn nguyên (Tây Tạng,..), bồn địa (Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim, ...).
Có diện tích khoảng 15 nghìn km2. Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành dải đồng bằng này nên đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.
Đồng bằng phần nhiều hẹp ngang vâ bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ, rộng nhất là đồng bằng Thanh Hóa (3100 km2).
Ớ nhiều đồng bằng thường có sự phân chia thành ba dải:
Giáp biển là cồn cát, đầm phá.
Giữa là vùng thấp trũng.
Dải trong cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
- Dải đồng bằng ven biển miền Trung có diện tích khoảng 15 nghìn km2, đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.
- Đồng bằng phân nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.Chỉ một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn như đồng bằng Thanh Hóa của hệ thống sông Mã, sông Chu, đồng bằng Nghệ An (sông Cả), đồng bằng Quảng Nam (sông Thu Bồn) và đồng bằng Tuy Hòa (sông Đà Rằng).
- Ở nhiều đồng bằng thường có sự phân chia làm ba dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; dải trong cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
+ Phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
+ Đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.
+ Ở nhiều đồng bằng thường có sự phân chia làm 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng, dải trong cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.