K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

a,Bài tập Toán

b,ko pt

31 tháng 12 2015

a.  Số đối của a-b là:

- ( a - b ) = - a + b = b - a 

=> Số đối a - b là b - a (đpcm)

b. Số đối của a+b là:

- ( a + b ) = - a - b

=> Số đối của a+b là - a - b (đpcm)

29 tháng 6 2017

Cô hướng dẫn nhé. Do tính chất đối xứng, ta suy ra AB = BD; AM = MI hay BM là đường trung bình tam giác ADI.

Từ đó ta có BM // DI và DI = 2BM.

Hoàn toàn tương tự : MC // IE và IE = 2MC

Lại có MB = MC và B, M, C thẳng hàng nên D, I, E thẳng hàng và DI = IE

Vậy D đối xứng với E qua I.

26 tháng 3 2020

Câu c bik làm chưa

26 tháng 3 2020

Câu d làm sao

a: Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(1)

ta có: BC=CD

nên C nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AC

hay A và C đối xứng nhau qua BD

17 tháng 2 2020

Có:  a . b < 0   xảy ra 2 trường hợp:

TH1: a > 0; b < 0

TH2: a < 0; b > 0 

Mà b = | a | \(\ge\)

Nên chỉ có thể xảy ra TH2: a < 0; và b > 0

Kết luận: a < 0.

17 tháng 2 2020

Ta có : ab<0, |a|=b và a,b là các số nguyên âm

=> a và b là 2 số nguyên khác dấu

Lại có : |a|=b

Vì giá trị tuyệt đối là 1 số dương

=> b phải là số dương

=> a là số âm

Vậy a là số âm.