Cho A = {x ∈ Z | x2 < 4}; B = { x ∈ Z | (5x - 3x2)(x2 - 2x - 3)= 0}. Số phần tử của tập hợp (A∪B) \ (A ∩ B) là:
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\Rightarrow x-2\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x-2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 3 | 1 | 5 | -1 |
b, \(3\left(x-2\right)+13⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
x-2 | 1 | -1 | 13 | -13 |
x | 3 | 1 | 15 | -11 |
c, \(x\left(x+7\right)+2⋮x+7\Rightarrow x+7\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
x+7 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | -6 | -8 | -5 | -9 |
a) Ta có: (2x2 - 5x + 3)(x2 - 4x + 3) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2-5x+3=0\\x^2-4x+3=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2-2x-3x+3=0\\x^2-3x-x+3=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\\x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(2x-3\right)\left(x-1\right)=0\\\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\end{cases}}\)
=> x = 3/2 hoặc x = 1
hoặc : x = 1 hoặc x = 3
=> Tập hợp A = {1; 3/2; 3}
b) Ta có: (x2 - 10x + 21)(x3 - x) = 0
=> (x2 - 7x - 3x + 21)x(x2 - 1) = 0
=> [x(x - 7) - 3(x - 7)x(x2 - 1) = 0
=> (x - 3)(x - 7)x(x - 1)(x+ 1) = 0
=> x - 3 = 0 hoặc x - 7 = 0 hoặc x = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
=> x = 3 hoặc x = 7 hoặc x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1
=> Tập hợp B = {-1; 0; 1; 3; 7}
mày điên à đây là mini world à đây không phải toán lớp 1 con ngu
3a)Vì A là số nguyên
=>\(3n+9⋮n-4=>3n-12+21⋮n-4=>3.\left(n-4\right)+21⋮n-4\)
Mà \(\text{3 . (n - 4)}⋮n-4\)
=>\(21⋮n-4=>n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)
(Vì n là số nguyên => n - 4 là 1 số nguyên)
=>\(n\in\left\{-17;-3;1;3;5;9;11;25\right\}\)
Ta có bảng sau:
n | -17 | -3 | 1 | 3 | 5 | 9 | 11 | 25 |
3n + 9 | -42 | 0 | 12 | 18 | 24 | 36 | 42 | 84 |
n - 4 | -21 | -7 | -3 | -1 | 1 | 3 | 7 | 21 |
\(A=\dfrac{3n+9}{n-4}\) | 2 | 0 | -4 | -18 | 24 | 12 | 6 | 4 |
Vậy.....
b)Vì B là số nguyên
=>\(2n-1⋮n+5=>2n+10-11⋮n+5=>2\left(n+5\right)-11⋮n+5\)
Mà \(\text{2 ( n + 5)}⋮n+5\)
=>\(11⋮n+5=>n+5\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
(Vì n là số nguyên=> n + 5 là số nguyên)
=> \(n\in\left\{-16;-6;-4;6\right\}\)
Ta có bảng sau:
n | -16 | -6 | -4 | 6 |
2 n - 1 | -33 | -13 | -9 | 11 |
n + 5 | -11 | -1 | 1 | 11 |
\(B=\dfrac{2n-1}{n+5}\) | 3 | 13 | -9 |
1 |
Vậy.......
Đáp án: C
A = {0;-1;1}; B = {0;-1;3}
A ∪ B = {0;-1;1;3}; A ∩ B = {0;-1}
(A ∪ B) \ (A ∩ B) = {1;3} => có 2 phần tử.