K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

Vì mỗi hàng có 2 con cua và có 3 hàng như vậy nên phép tính phù hợp với hình trên là: 2×3=6.

Đáp án cần chọn là C

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = . 

3
10 tháng 9 2017

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
15 tháng 1 2022

9.D

10.C

\(a,\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{28}{35}+\dfrac{10}{35}=\dfrac{38}{35}.\)

\(b,2-\dfrac{8}{9}=\dfrac{18}{9}-\dfrac{8}{9}=\dfrac{10}{9}.\)

\(c,\dfrac{5}{8}\times3=\dfrac{5\times3}{8}=\dfrac{15}{8}.\)

\(d,5:\dfrac{6}{21}=5\times\dfrac{21}{6}=\dfrac{5\times21}{6}=\dfrac{105}{6}=\dfrac{35}{2}.\)

\(đ,\dfrac{3}{5}\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{6}{7}=\dfrac{3\times4\times6}{5\times5\times7}=\dfrac{72}{175}.\)

18 tháng 3 2023

\(a,\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{28}{35}+\dfrac{10}{35}=\dfrac{38}{35}\)

\(b,2-\dfrac{8}{9}=\dfrac{18}{9}-\dfrac{8}{9}=\dfrac{10}{9}\)

\(c,\dfrac{5}{8}\times3=\dfrac{5\times3}{8\times1}=\dfrac{15}{8}\)

\(d,\dfrac{3}{5}\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{6}{7}=\dfrac{3\times4\times6}{5\times5\times7}=\dfrac{72}{175}\)

 

19 tháng 7 2021

Trả lời:

Bài 4:

b, B =  ( x + 1 ) ( x7 - x6 + x5 - x4 + x3 - x2 + x - 1 ) 

= x8 - x7 + x6 - x5 + x4 - x3 + x2 - x + x7 - x6 + x5 - x4 + x3 - x2 + x - 1 

= x8 - 1

Thay x = 2 vào biểu thức B, ta có:

28 - 1 = 255

c, C = ( x + 1 ) ( x6 - x5 + x4 - x3 + x2 - x + 1 ) 

= x7 - x6 + x5 - x4 + x3 - x2 + x + x6 - x5 + x4 - x3 + x2 - x + 1

= x7 + 1

Thay x = 2 vào biểu thức C, ta có:

27 + 1 = 129

d, D = 2x ( 10x2 - 5x - 2 ) - 5x ( 4x2 - 2x - 1 ) 

= 20x3 - 10x2 - 4x - 20x3 + 10x2 + 5x

= x

Thay x = - 5 vào biểu thức D, ta có:

D = - 5

Bài 5: 

a, A = ( x3 - x2y + xy2 - y3 ) ( x + y )

= x4 + x3y - x3y - x2y2 + x2y2 + xy3 - xy3 - y4

= x4 - y4

Thay x = 2; y = - 1/2 vào biểu thức A, ta có:

A = 24 - ( - 1/2 )4 = 16 - 1/16 = 255/16

b, B = ( a - b ) ( a4 + a3b + a2b2 + ab3 + b4 ) 

= a5 + a4b + a3b2 + a2b3 + ab4 - ab4 - a3b2 - a2b3 - ab4 - b5 

= a5 + a4b - ab4 - b5

Thay a = 3; b = - 2 vào biểu thức B, ta có:

B = 35 + 34.( - 2 ) - 3.( - 2 )4 - ( - 2 )5 = 243 - 162 - 48 + 32 = 65

c, ( x2 - 2xy + 2y2 ) ( x+ y) + 2x3y - 3x2y+ 2xy3 

= x4 + x2y2 - 2x3y - 2xy3 + 2x2y2 + 2y4 + 2x3y - 3x2y+ 2xy3

= x4 + 2y4

Thay x = - 1/2; y = - 1/2 vào biểu thức trên, ta có:

( - 1/2 )4 + 2.( - 1/2 )4 = 1/16 + 2. 1/16 = 1/16 + 1/8 = 3/16

29 tháng 7 2021

ý bạn là nhân đa thức với đa thức hay sao ạ?

30 tháng 3 2022
11/12x+3/4=-1/6
20 tháng 2 2024

a; - \(\dfrac{10}{13}\) + \(\dfrac{5}{17}\) - \(\dfrac{3}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{11}{20}\)

= - (\(\dfrac{10}{13}\) + \(\dfrac{3}{13}\)) + (\(\dfrac{5}{17}\) + \(\dfrac{12}{17}\)) - \(\dfrac{11}{20}\)

= - 1 + 1  - \(\dfrac{11}{20}\)

=   0 - \(\dfrac{11}{20}\)

= - \(\dfrac{11}{20}\)

b; \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{-5}{6}\) - \(\dfrac{11}{-12}\)

\(\dfrac{9}{12}\) - \(\dfrac{10}{12}\) + \(\dfrac{11}{12}\)

\(\dfrac{10}{12}\)

\(\dfrac{5}{6}\)

c; [13.\(\dfrac{4}{9}\) + 2.\(\dfrac{1}{9}\)] - 3.\(\dfrac{4}{9}\)

= [\(\dfrac{52}{9}\) + \(\dfrac{2}{9}\)] - \(\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{54}{9}\) - \(\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{14}{3}\)

28 tháng 1 2019

Đáp án D

I sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 crômatit của cặp nhiễm sắc thể không tương đồng trong giảm phân là nguyên nhân dẫn đến hoán vị gen.

II, III đúng

IV Sai. Trao đổi chéolà hiện tượng phổ biến, xảy ra ở tất cả các tế bào. Tuy nhiên, nếu tế bào có KG đồng hợp, hay chỉ dị hợp 1 cặp thì hoán vị gen vẫn xảy ra nhưng vô nghĩa (do HVG thì KG sau giống với ban đầu)

VD: tế bào AB/AB → HVG: cũng đc AB/AB

28 tháng 10 2019

Đáp án B

(1).AaBbDD x AaBbdd = (Aa x Aa)(Bb x Bb)(DD x dd) cho tỉ lệ kiểu hình: (3 : 1)(3:1).1 = 9:3:3:1

(2) AaBbdd x aaBbDD = (Aa x aa)(Bb x Bb)(dd x DD) cho tỉ lệ kiểu hình: (1 : 1)(3:1).1 = 3:3:1:1

(3)

(4) aaBbDd x AaBbdd = (aa x Aa)(Bb x Bb)(Dd x dd) cho tỉ lệ kiểu hình (1:1)(3:1)(1:1) = (3:3:1:1).(1:1) = 3:3:3:3:1:1:1:1

(5) AabbDd x AaBBDd = (Aa x Aa)(bb x BB)(Dd x Dd) cho tỉ lệ kiểu hình (3:1).1.(3:1) = 9:3:3:1

(6)AaBbDd x AABbDd = (Aa x AA)(Bb x Bb)(Dd x Dd) cho tỉ lệ kiểu hình 1.(3:1):(3:1) = 9:3:3:1

28 tháng 9 2016

bài 1 câu b số số hạng là : (101-2):3+1=34 tổng là : (101+2)x34:2=tự tính kết quả nhé tớ ko rành cho lắm