giúp mik vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


mình học lớp 5 rồi mà mình chưa thấy bài này bao giờ
Sorry ^_^

Hai xe ô tô đi từ A đến B. Vận tốc xe thứ nhất là 60 km/h. Vận tốc xe thứ hai là 40 km/h. Thời gian xe thứ nhất đi ít hơn xe thứ hai là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều dài quãng đường AB
- giúp mk vs
Gọi độ dài 3 cạnh tam giác là a,b,c. (a,b,c >0)
Vì a,b,c tỉ lệ với 3,5,7
a) \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)và a+b+c=45
Áp dụng TCDTSBN, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{45}{15}=3\)
Vì \(\frac{a}{3}=3\Rightarrow a=3\cdot3=9\)hay cạnh thứ nhất dài 9m
\(\frac{b}{5}=3\Rightarrow b=5\cdot3=15\)hay cạnh thứ hai dài 15m
\(\frac{c}{7}=3\Rightarrow c=3\cdot7=21\)hay cạnh thứ ba là 21m
b) \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)và \(a+c-b=20\)
Áp dụng TCDTSBN, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+c-b}{3+7-5}=\frac{20}{5}=4\)
Vì \(\frac{a}{3}=4\Rightarrow a=3\cdot4=12\)hay cạnh thứ nhất dài 12m
\(\frac{b}{5}=4\Rightarrow b=4\cdot5=20\)hay cạnh thứ hai dài 20m
\(\frac{c}{7}=4\Rightarrow c=4\cdot7=28\)hay cạnh thứ ba dài 28m
k mk nha
#mon

Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

1 were - would you play
2 weren't studying - would have
3 had taken - wouldn't have got
4 would you go - could
5 will you give - is
6 recycle - won't be
7 had heard - wouldn't have gone
8 would you buy - had
9 don't hurry - will miss
10 had phoned - would have given
11 were - wouldn't eat
12 will go - rains
13 had known - would have sent
14 won't feel - swims
15 hadn't freezed - would have gone

\(\text{f(1)=}2.1^2+1=3\)
\(\text{f(-1)=}2.\left(-1\right)^2+1=3\)
\(\text{f(2)=}2.2^2+1=9\)
\(\text{f(0)=}2.0^2+1=1\)
\(\text{f(-3)=}=2.\left(-3\right)^2+1=19\)
bài này khó lắm
a) Ta xét về nguyên tố thì
Ta thấy 8 có 4 ước là : 1 ; 2 ; 4 ; 8 nên số 8 không thể nào là số nguyên tố . 10 là hợp số nhưng mũ n là số tự nhiên có thừa số nguyên tố .
Nhưng n thêm thừa số nguyên tố của n là : n ; 1
Vậy đó là số nguyên tố cùng nhau
b) Ta xét 2 là số chẵn duy nhất chỉ cs duy nhất 2 ước và là ước nguyên tố
Ta thấy 2 có ; 1 ; 2
Nhưng n lại là số mũ đối chiếu 3 là ước nguyên tố nên 6 là nguyên tố n và mũ n
7 là số nguyên tố mũ n .
c) Ta xét thấy 30 là số chẵn có 2 chữ số nhân mũ n
Nhưng ta thấy rằng 30 và 12 đều có uwocs chung với nhau nên đó là số nguyên tố cùng nhau