Khử hoàn toàn 16g F e 2 O 3 bằng CO thành Fe và C O 2 Tính khối lượng chất rắn thu được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
b) Theo pthh : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,6\cdot18=10,8\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)
a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol
CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁ
Gọi công thức oxit sắt:Fex0y.
Fex0y+yCO=>xFe+yC02
0.2/x------------>0.2(mol)
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu:
=>mFe=16-4.8=11.2(g)
=>nFe=11.2/56=0.2(mol)
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol)
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol)
=>16x=0.2(56x+16y)
<=>4.8x=3.2y
<=>x/y=2/3
Vậy công thức oxit sắt là Fe203.
_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH:
nC02=0.2*3=0.6(mol)
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia:
C02+2NaOH=>Na2S03+H20
0.6--->1.2-------->0.6(mol)
=>mC02=0.6*44=26.4(g)
Theo đề bài ta có : nkt = nBaCO3 = 1,97/197 = 0,01 (mol)
PTHH :
FeO+CO−t0−>Fe+CO2↑FeO+CO−t0−>Fe+CO2↑
Fe2O3+3CO−t0−>2Fe+3CO2↑Fe2O3+3CO−t0−>2Fe+3CO2↑
Fe3O4+4CO−t0−>3Fe+4CO2↑Fe3O4+4CO−t0−>3Fe+4CO2↑
CO2 + Ba(OH)2 - > BaCO3↓↓ + H2O
0,01mol........................0,01mol
Theo các PTHH ta có : nCo = nCo2 = 0,01 mol
Áp dụng đlbtkl ta có :
mX + mCO = mY + mCO2
=> mY = 4,64 + 0,01.28 - 0,01.44 = 4,48(g)
Vậy....
Ta có: nCO = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> nC = 0,25 (mol)
Ta có: nCO2 (tạo thành) = nC = 0,25 (mol)
=> mc.rắn = moxit + mCO - mCO2 = 30 + 0,25 . 28 - 0,25 . 44 = 26 (gam)
=> Chọn đáp án B
a) \(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)
Gọi x,y lần lượt là số mol Fe(OH)3 và Cu(OH)2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}107x+98y=20,5\\160.\dfrac{x}{2}+80y=16\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 ; y=0,1
=> \(\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,1.107}{20,5}.100=52,2\%\)
\(\%m_{Cu\left(OH\right)_2}=47,8\%\)
b) \(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.\dfrac{3}{2}+0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=20,5+122,5=143\left(g\right)\)
\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.400}{143}.100=13,97\%\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,1.160}{143}.100=11,19\%\)
c) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right);n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,05.3+0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4\left(pứ\right)}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4\left(bđ\right)}=122,5.110\%=134,75\left(g\right)\)
a) Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2 (1)
x 3x 2x
Fe3O4 + 4CO \(\rightarrow\) 3Fe + 4CO2 (2)
y 4y 3y
b) Số mol khí CO = 11,2/22,4 = 0,5 mol. Gọi x, y tương ứng là số mol của hai oxi nói trên. Ta có:
160x + 232y = 27,6 và 3x + 4y = 0,5. Giải hệ thu được x = 0,1 và y = 0,05 mol.
%Fe2O3 = 160.0,1.100/27,6 = 57,97%; %Fe3O4 = 100 - 57,97 = 42,03 %.
c) Khối lượng Fe ở p.ư (1) = 56.2.0,1 = 11,2 g; ở p.ư (2) = 56.3.0,05 = 8,4 g.