K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2016

Tập hợp đó là:0;1 

Vậy tập hợp các giá trị của x thỏa mãn là:0;1

16 tháng 1 2015

3) tổng có số ước la (10 +1)(1 + 1) = 11.2 = 22 ước dó

2) ta có x( x - 3) < 0 nên x và x -3 trái dấu nhau mặt khác x > x-3 nên :

x > 0 và x - 3 < 0 => x < 3 vạy chung lại ta có    0 < x < 3 do x nguyên nên x = 1, x = 2

16 tháng 1 2015

2) x = 1, x= 2

3 số các ước la (10 +1)( 1+1) = 22

7 tháng 8 2015

16x<128

<=>(24)x<27

<=>24x<27

<=>4x<7

<=>x={0;1}

8 tháng 12 2017

a/ Ta cs: 36 = 2^2 . 3^2

24 = 2^3 . 3

ƯCLN(36;24) = 2^2 . 3 = 4.3 = 12

suy ra ƯC(36;24) = \(\hept{ }\)1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12

vì x < 20 nên ........

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

8 tháng 12 2017

a/ Ta cs: 36 = 2^2 . 3^2
24 = 2^3 . 3
ƯCLN(36;24) = 2^2 . 3 = 4.3 = 12
suy ra ƯC(36;24) = \(\hept{ }\)1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12
vì x < 20 nên ........
còn đâu bn tự làm nha k mk nha !!!!!!!!!!!!!!!!

24 tháng 10 2018

\(\frac{31}{20}\)

24 tháng 10 2018

Tìm hai giá trị biết x là số thập phân

CÁC BẠN NHỚ ĐỌC KỸ ĐỀ NHÉ

Câu 1: Có 4 giá trị

Câu 3: \(A\le\dfrac{10}{5}=2\)

21 tháng 10 2018

a) x là bội chung của 10, 12, 15 và 100<x<150

10=2.5

12=22.3

15=3.5

BCNN (10,12,15)=22.5.3=60

BC(10,12,15)={0, 60, 120, 180,...}

mà 100<x<150 suy ra x=120

b) U(24)={1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24}

Vậy x=8

c) U (40)={ 1, 2, 4, 5, 8, 10, 20, 40}

mà 4<x< 30  nên x=5 hoawch x=8 hoặc x=10 hoặc x=20

a) x:10;x:12;x:15 và 100<x<150

Bài làm

Vì \(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)

=> \(x\in BC_{\left(10;12;15\right)}\)

Ta có

\(BC_{\left(10;12;15\right)}=\left\{60;120;240;...\right\}\)

Mà 100<x<150

=> \(x\in\left\{120\right\}\)

Vậy x=120

b) x là số lượng các ước của 24 

Vì x là số lượng các ước của 24 

=> \(x\inƯ_{\left(24\right)}\)

Ta có:

\(Ư_{(24)}=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24.\right\}\)

Mà số lượng các ước của 24 là 8

=> x=8

c) x thuộc Ư(40) biết 4<_x <_30

Ta có: Ư(40)={ 1;2;4;5;8;10;20;40.}

Mà 4 < x < 30

=> \(x\in\left\{5;8;10;20\right\}\)

Vậy \(x\in5;8;10;20\)