K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2015

\(\Rightarrow\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=66\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=66.2=132\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=11.12=11.\left(11+1\right)\)

\(\Rightarrow n=11\)

Vậy chọn C.

28 tháng 12 2015

( C ) 11

23 tháng 4 2023

thanks yeu

21 tháng 2 2020

1.

Lời giải của tớ đây nha, cậu tham khảo  nhé :3

Chọn 1 tia ghép với n-1 tia còn lại tạo thành n-1 góc

Làm tương tự với tất cả n tia tạo thành : n.(n-1) góc

Như vậy mỗi góc đã được tính 2 lần

Vậy số góc thực có là : n(n-1):2 góc

Theo bài ra ta có : n(n-1):2 = 276

=> n(n-1) = 276.2

=> n(n-1) = 552

Mà 552 = 24.23

=> n = 24

Vậy n=4

2.

Chọn 1 tia nối với 49 tia còn lại tạo thành 49 góc

Làm tương tự với tất cả 50 tia tạo thành 50.49 = 2450 góc

Như vậy mỗi góc đã được tính hai lần

Vậy số góc thực có là : 2450 :2 = 1225 góc

Làm bài zui zẻ nhoa :3

21 tháng 2 2020

ta có :
tổng số góc được tạo thành là: n.(n+1):2=276

=> n(n+1)=276,2=550
n(n+1)=23(23+1)=23.24
=>n=23

tương tự như trên
tổng số góc được tạo thành là: 50(50-1):2=1225(góc)
chúc bn học tốt nha ^-^

14 tháng 6 2020

Mấy bạn giúp mình nghen. Mình đag cần gấp !!!

24 tháng 2 2018

công thức này vẫn được tính góc: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

a) Áp dụng công thức trên ta có: \(\frac{4\left(4-1\right)}{2}=\frac{4.3}{2}=6\)(góc)

b) Áp dụng công thức trên ta có: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)góc

18 tháng 2 2021

a, - Tổng số góc không chứ góc bẹt là :

\(\dfrac{6\left(6-1\right)}{2}-3=12\) ( góc )

b, Ta có : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=21\)

\(\Rightarrow n=7\) ( tia )

c, - Gọi số tia lúc ban đầu là n tia .

Theo bài ra ta có phương trình :\(\dfrac{\left(n+1\right)\left(\left(n+1\right)-1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{2}\left(\left(n+1\right)-\left(n-1\right)\right)=\dfrac{n}{2}.\left(n+1-n+1\right)=n=9\)

Vậy ...

 

 

 

18 tháng 2 2021

a) Ba đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O tạo thành 6 tia chung gốcSố góc tạo ra là:  6×(6−1)÷2=6×5÷2=15(góc)

Trong đó có 3 góc bẹt nên còn lại: 15−3=12(góc)

Vậy có 12 góc không kể góc bẹt được tạo thành 

17 tháng 2 2021

Có bao nhiêu số có sáu chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 2?​

6 số.

4 số.

5 số.

7 số.

17 tháng 2 2021

Có bao nhiêu số có sáu chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 2?​

6 số.

4 số.

5 số.

7 số.

5 tháng 7 2017

a) Có n tia chung gốc. \(\rightarrow\)Có: \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)(góc)

Lại có: \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=28\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=56=7.8\)

\(\Rightarrow n=7\)

Vậy \(n=7\)

b) Gọi số tia chung gốc ban đầu là n tia. \(\rightarrow\)Sau khi vẽ thêm 1 tia, tổng số tia chung gốc là n+1 tia

Ta có: \(\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}-\frac{n\left(n+1\right)}{2}=9\)

              \(\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)-n\left(n+1\right)}{2}=9\)

                             \(\frac{\left(n+1\right)\left(n+2-n\right)}{2}=9\)

                                                 \(\frac{2\left(n+1\right)}{2}=9\)

                                                          \(n+1=9\)

                                                                   \(n=8\)

    Vậy \(n=8\)