bài tập vật lý 6 ( trang 50-52)
HELP ME ! mai fải nộp rồi ...:)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ai giúp tick hết lun
nhưng mà phải đúng
Ai biết làm thì giúp nhé
Phải nhanh lên nhé
a vẽ hai cái song song nhé bạn (đừng có nói vs mình là bạn không biết vẽ nhé)
R của bóng đèn dây tóc : 2202/100 =484(ôm)
R của bàn là : 2202 /1000=48,4(ôm)
Rtđ=44(ôm)
điện năng tiêu thụ : (100+1000).3600=3960000J=1,1kWh
Ta có: U1+U2=10(V) ⇒U2=10-U1(1)
U2+U3=12(V) ⇒U2=12-U3(2)
Từ (1) và (2), suy ra:
10-U1=12-U3(*)
Lại có: R3=2.R1
Mà R∼U⇒ U3=2.U1
Thay U3=2.U1 vào (*), ta được:
10-U1=12-2.U2
⇔2.U1-U1=12-10
⇔U1=2 ⇒U3=4 và U2=8
I2=\(\dfrac{U2}{R2}\)=\(\dfrac{8}{10}\)=0,8(A)
Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1=I2=I3=I=0,8(A)
⇒R3=\(\dfrac{U3}{I3}\)=\(\dfrac{4}{0,8}\)=5(Ω)
Mình chỉ làm được thế thôi sai thì bạn sửa dùm mình nhá
bài 3 ) 1 ) Mắc vôn kế thì ta có ((R2ntR3)//R1)ntR4
=>Rtđ=R4+\(\dfrac{R23.R1}{R23+R1}=3\Omega\)
=>I=\(\dfrac{U}{ Rtđ}=\dfrac{9}{3}=3A\)
=> I4=I231=I=3A
Vì R23//R1=>U23=U1=U231=I231.R231=3.2=6V
=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{6}{3}=2A\)
Vì R2ntR3=>I2=I3=I23=\(\dfrac{U23}{R23}=\dfrac{6}{6}=1A\)
2 ) Mắc ampe kế
Mạch (R3//R4)ntR1)//R2
=>Rtđ=\(\dfrac{R341.R2}{R341+R2}=\dfrac{5}{3}\Omega\)
Vì R341//R2=>U341=U2=U=9V
I2=\(\dfrac{U2}{R2}=3A\)
Vì R34ntR1=> I34=I1=I341=\(\dfrac{U341}{R341}=\dfrac{9}{3,75}=2,4A=>U1=I1.R1=2,4.3=7,2V\)
Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2,4.0,75=1,8V
=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{1,8}{3}=0,6A\)
Vì I2>I3=>Chiều dòng điện đi từ P-C =>Ia=I2-I3=2,4A
Dòng điện chạy qua dụng cụ nào dưới đây khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng?
A. Thanh nung của nồi cơm điện
B. Ra-đi-ô ( máy thu thanh )
C. Đi - ôt phát quang ( đèn LED )
D. Ruột ấm điện
Đề bài thì bạn Nguyễn Thị Mai đưa rồi, còn mình thì trả lời luôn đề bài đó nhé:
Bài giải:
Dòng điện chạy qua dụng cụ khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng là : Thanh nung của nồi cơm điện.
Đáp án đúng : chọn A.
Chúc bạn học tốt!
a) Ở nơi nào trên Trái Đất (hình 13.11) xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần (Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất)
Vị trí số 1 (ta không nhìn thấy ánh sáng của Mặt Trời)
b) Trên hình 13.12, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ?
+ Mặt Trăng ở vị trí 1,2,4,5 thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng (không bị Trái Đất che khuất)
+ Mặt Trăng ở vị trí 3 thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy có nguyệt thực (bị Trái Đất che khuất hoàn toàn)
a) Ở nơi nào trên Trái Đất (Hình 13.11) xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần (Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất).
Trả lời :
+ Hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra ở khu vực 1: nằm trên đường xích đạo
b) Trên hình 13.12 , Mặt Trời ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy ánh trăng , thấy có nguyệt thực?
Trả lời :
+ Mặt trời ở vị trí số 3 thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy có nguyệt thực.