Tính nhanh lớp 3 6x7+6+6+6+6+6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mấy câu khác bạn tự tính nhé, dễ thôi. Câu 2, câu 3 giống dạng nhau. Dấu . có nghĩa là dấu nhân nhé.
Câu 2:
\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{8}\)
\(=\frac{3}{8}\)
Câu 4 b) bạn quy đồng 2 phân số cho cùng mẫu rồi tìm thôi.
\(B=\left(\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{50\cdot51}\right)+\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{19}{20}+...+\dfrac{2549}{2550}\right)\)
\(B=\left(\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+..+\dfrac{1}{50\cdot51}\right)+\left(1-\dfrac{1}{2\cdot3}\right)+\left(1-\dfrac{1}{3\cdot4}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{50\cdot51}\right)\)
\(B=\left(1+1+...+1\right)+\left(\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{50\cdot51}\right)-\left(\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{50\cdot51}\right)\)
\(B=1\cdot49=49\) (vì có (50 - 2) : 1 + 1 = 49 số hạng 1)
\(\frac{5}{6}\times\frac{7}{12}+\frac{5}{12}\times\frac{5}{6}+\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\times\left(\frac{7}{12}+\frac{5}{12}\right)+\frac{1}{6}=\frac{5}{6}+\frac{1}{6}=1\)
quy đồng 1/5=10/50;4/25=8/50
tổng số phần của lớp 6/1;6/2;6/3;6/4 là
10/50+8/50+11/50+12/50=41/50
vậy lớp 6/5 chiếm số phần là
50-41=9 phần
học sinh lớp 6/5 là
250/50*9=45 học sinh
đáp số:45 học sinh
Gọi số học sinh khối 6 là a ( a\(\in\)N* )
Vì số học sinh lớp 6a bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6a là: \(\frac{1}{3}\). a
Vì số học sinh lớp 6b bằng \(\frac{2}{7}\)số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6b là : \(\frac{2}{7}\). a
Mà a là số học sinh khối 6 nên a bằng số học sinh của 3 lớp 6a , 6b , 6c cộng lại
=> \(\frac{1}{3}\). a + \(\frac{2}{7}\). a +48 = a
=> \(\frac{1}{3}\). a + \(\frac{2}{7}\). a +48 - a = 0
=> a (\(\frac{1}{3}+\frac{2}{7}-1\)) + 48 = 0
=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) + 48 = 0
=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) = 0 - 48
=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) = -48
=> a = -48 : \(\frac{-8}{21}\)
=> a = 126
Mà số học sinh lớp 6a = \(\frac{1}{3}a\)
=> Số học sinh lớp 6a = \(\frac{1}{3}.126\)= 42 học sinh
Mà số học sinh lớp 6b = \(\frac{2}{7}a\)
=> Số học sinh lớp 6b = \(\frac{2}{7}.126\)= 36 học sinh
Vậy ....
Có thắc mắc j thì ib mk nha !
Gọi số học sinh khối 6 là a ( a∈
N* )
Vì số học sinh lớp 6a bằng 13
số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6a là: 13
. a
Vì số học sinh lớp 6b bằng 27
số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6b là : 27
. a
Mà a là số học sinh khối 6 nên a bằng số học sinh của 3 lớp 6a , 6b , 6c cộng lại
=> 13
. a + 27
. a +48 = a
=> 13
. a + 27
. a +48 - a = 0
=> a (13+27−1
) + 48 = 0
=> a ( −821
) + 48 = 0
Số học sinh của 6/1 là :
120 : 100 x 35 = 42 ( học sinh )
Số học sinh của 6/2 là :
42 x \(\frac{20}{21}\)= 40 ( học sinh )
Số học sinh của 6/3 là :
120 - 40 - 42 = 38 ( học sinh )
Đáp số : 6/1 : 42 học sinh
6/2 : 40 học sinh
6/3 : 38 học sinh
SỐ học sinh lớp 6B chiếm:
1-6/17-1/3=11/17-1/3=33/51-17/51=16/51
Số học sinh khối 6 là:
32:16/51=102(bạn)
3 x 7 + 6 + 6 + 6 + 6 + 6
= 3 x 7 + 6 x 5
= 21 + 30
= 51
@Bảo
#Cafe
6.7 + 6. 5 =6.(7+5)=6.12=72