CMR với mọi số nguyên n thì \(n^3+5n⋮6\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cậu chỉ ra mk xem cách giải cái bài này nghĩ ma k ra ak?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(5n-1\right)\left(n+3\right)-9n+3=5n^2+15n-n-3-9n+3=5n^2+5n=5n\left(n+1\right)⋮5\)
Mà n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => \(n\left(n+1\right)⋮2\)
\(\Rightarrow5n\left(n+1\right)⋮5.2=10\) (đpcm)
\(\left(5n-1\right)\left(n+3\right)-9n+3\)
\(=5n^2+15n-n-3-9n+3\)
\(=5n^2+5n=5n\left(n+1\right)⋮5\)
Lại có \(n\left(n+1\right)⋮2\)
\(\Rightarrow5n^2+5n⋮\left(2.5\right)=10\)
\(\RightarrowĐPCM\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi d là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7.
Khi đó ta có 7n + 10 chia hết d và 5n + 5 chia hết d. Vậy thì 5( 7n +10) - 7( 5n+7) = 1 chia hết d. Vậy d = 1 hay 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.
giả sử (7n+10, 5n+7)=d
suy ra 7n+10chia hết d, 5n+7 chia hết d
suy ra 35n+50 chia hết d; 35n+7 chia hết d
suy ra 35n+50 - 35n-7 chia hết d
suy ra 1 chia hết d
suy ra d=1
vậy UWCCLN (7n+10; 5n+7)=1
suy ra 7n+10;5n+7 là SNT cùng nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Khai trển phương trình :
(5n+2)^2 - 4 = (25n^2 + 2*2*5n + 2^2) - 4 = 25n^2 + 20n + 4 - 4
= 25n^2 + 20n = 5n(5n + 4)
--> (52+2)^2 - 4 = 5n(5n + 4) hiển nhiên chia hết cho 5.
lưu ý : (a+b)^2 = a^2 + 2ab + b^2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì số n là số nguyên dương\(\Rightarrow\) n=2k hoacn=2k+1 (k\(\in\)N*)
Với n=2k \(\Rightarrow\) (5n+15)(n+6)=(10k+15)(2k+6)
=10x2k2+10x6k+30k+80
=10x2k2+10x6k+10x3k+10x8
=10(2k2+6k+3k+8) chia hết cho 10
Với n=2k+1 \(\Rightarrow\) (5n+15)(n+6)=[10(k+1)+15](2k+1+6)
=(10k+10+15)(2k+7)
=10x2kk+10x7k+10x2k+10x7+30k+105
=10(2kk+7k+2k+7+2k)+105
Vì 10(2kk+7k+2k+7+2k) chia hết cho 10 mà 2x105 chia hết cho 10
 \(\Rightarrow\) 105 chia hết cho 10
Vậy n là số nguyên dương thì (5n+15)(n+6) chia hết cho 10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi ƯCLN(7n+4;5n+3)=d (d thuộc N*)
(chú ý :chc nghĩa là chia hết cho)
=>7n+4 chc d =>5(7n+4) chc d=>35n+20 chc d
=>5n+3 chc d =>7(5n+3) chc d=>35n+21 chc d
=>35n+21-35n-20 chc d
=> 1 chc d
vì d thuộc N =>d=1
=>ƯCLN(7n+4;5n+3)=1 (với mọi n)
Vậy phân số 7n+4/5n+3 là phân số tối giản với mọi n
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi d là ƯC ( 7n + 10 ; 5n + 7 )
=> 7n + 10 ⋮ d => 5.( 7n + 10 ) ⋮ d => 35n + 50 ⋮ d
=> 5n + 7 ⋮ d => 7.( 5n + 7 ) ⋮ d => 35n + 49 ⋮ d
=> [ ( 35n + 50 ) - ( 35n + 49 ) ] ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vì ƯC ( 7n + 10 ; 5n + 7 ) = 1 nên 7n + 10 và 5n + 7 là nguyên tố cùng nhau
Câu b làm tương tự
Ta có n3 + 5n
= n3 - n + 6n
= n(n2 - 1) + 6n
= (n - 1)n(n + 1) + 6n
Vì (n - 1)n(n + 1) là tích 3 số nguyên liên tiếp
=> (n - 1)n(n + 1) \(⋮\)6
mà 6n \(⋮\)6
=> (n - 1)n(n + 1) + 6n \(⋮\)6
=> n3 + 5n \(⋮6\forall n\inℤ\)