K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2020

Gọi ƯCLN(n + 3 ; n + 4) = d

=> \(\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+4\right)-\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy n + 3 và n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

4 tháng 12 2020
Gọi d là ƯCLN ( n + 3, n+4) n+3 chia hết cho d n+4 chia hết cho d Suy ra (n+3)-(n+4) chia hết cho d 1 chia hết cho d Suy ra d = 1 Vậy (n+3) và ( n+4 ) là hai số nguyên tố cùng nhau
19 tháng 12 2015

gọi d là ƯCLN(2n+3;n+1)

Ta có:n+1 chia hết cho d =>2n+2chia hết cho d(1)

         2n+3 chia hết cho d(2)

Từ (1)(2)=>(2n+3)-(2n+2)chia hết cho d

                           hay 1 chia hết cho d

Vậy d=1=>2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau(đpcm)

19 tháng 12 2015

làm ơn làm phước cho mk 3 tick đi mk mà

please

24 tháng 12 2015

Đặt UCLN(n + 3 ; n ) = d

=> [(n + 3) - n] chia hết cho d

3 chia hết cho d

Vậy  n + 3 và n không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau khi n chia hết cho 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2024

1.

$4-n\vdots n+1$

$\Rightarrow 5-(n+1)\vdots n+1$

$\Rightarrow 5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2024

2.

Nếu $n$ chẵn $\Rightarrow n+6$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ $\Rightarrow n+3$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$