giới thiệu âu cơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lạc Long Quân được giới thiệu: Ở miền đất Lạc Việt có một vị thần tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ.
- Âu Cơ được miêu tả: Ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
cô là 1 cô gái xinh đẹp,thông minh và tốt bùng vì cô thuộc dọng họ Thần Nông,dòng họ này đã dạy cho mọi người cách trồng trọt và cầy cấy .Cô còn rất thích phiêu lưu và cô cũng là 1 người vợ sống thủy trung.
- Giới thiệu Thánh Gióng
Vào đời vua Hùng thứ sáu có chàng trai dẹp giặc Ân cứu nước được vua phong là Phù Đổng Thiên Vương
- Giới thiệu Lạc Long Quân
Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ ở miền đất Lạc Việt, mình rồng, có phép lạ, sống dưới nước.
- Giới thiệu Âu Cơ
Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông xinh đẹp tuyệt trần.
- Giới thiệu Tuệ Tĩnh
Tuệ Tĩnh là thầy thuốc giỏi có tấm lòng lương thiện.
ccccc
Hướng dẫn
- Lạc Long Quân :
Ngày xưa ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi rồng, tên là Lạc Long Quân, là con trai của thần Long Nữ. Thần có sức mạnh phi thường, nhiều phép lạ. Thần dạy dân cách chăn nuôi trồng trọt và giúp dân trừ yêu quái.
âu cơ bn viết tương tự nha . Chúc bn học tốt !
Bài 1:
-Tuệ Tĩnh Thiền sư là một lang y
-Thánh gióng là người "trời" đầu thai làm đứa trẻ
-Lạc Long Quân là một vị thần dưới nước
-Âu Cơ là công chúa con Đế Lai, Đế Lai là con của Đế Nghi , Đế Nghi là anh của Kinh Dương Vương
2.
Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận:
Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa. Ngựa hí vang, phi như bay xông thẳng đến nơi có giặc Ân. Gióng cầm roi sắt vung lên vút vút, roi sắt vung đến đầu quân giặc chồng xếp đến đấy. Ngựa sắt phun lửa đốt cháy quân thù. Thật là một trận đánh hào hùng.
Đoạn Thánh Gióng khi roi sắt gẫy:
Thế trận đang bừng bừng, bỗng roi sắt của Gióng bị gẫy, phía trước quân giặc vẫn cứ ào ạt xông lên. Gióng bèn nhổ những bụi tre làm vũ khí thay roi sắt tấn công vào bọn giặc. Những đứa sống sót hốt hoảng bỏ chạy. Tráng sĩ đuổi quân giặc đến tận chân núi Sóc Sơn.
Trong thời kì văn lang và âu lạc, em thích nhất là thành cổ loa, mũi tên bằng đồng, lưỡi cày bằng đồng, muôi bằng đồng. Ngoài ra, em còn thích hình nhà sàn, cảnh giã gạo, trang sức bằng đồng, đồ gốm, trống đồng.
Âu Cơ là một nàng tiên xinh đẹp sống ở trên những ngọn núi cao. Và việc bà kết hôn với Lạc Long quân là giống rồng, sinh ra 100 người con.
Theo truyền thuyết phổ biến nhất, Âu Cơ là một tiên nữ, con gái một vị thần núi nào đó mà không phải là Đế Lai của Thần Nông Thị. Nàng đi khắp bốn phương để giúp đỡ và chữa trị cho những người đang lâm bệnh và gặp khó khăn. Nàng có lòng từ bi và có tài về y thuật. Một ngày nọ, một con quái vật làm nàng sợ hãi. Nàng liền biến thành một phượng hoàng mà bay đi. Âu Cơ sinh ra một bọc trứng có 100 người con. Một ngày nọ, Lạc Long Quân nói với nàng rằng vì hai người đến từ hai chủng tộc và môi trường rất khác nhau nên không thể chung sống với nhau trọn đời được. Họ bèn chia nhau mỗi người 50 đứa con, 50 theo mẹ, 50 theo bố. 50 người con theo mẹ đi đến ở Phong Châu, người anh cả trở thành vua Hùng Vương của nước Văn Lang.[8]
Tuy nhiên, về mặt ghi chép văn bản, xuất thân của Âu Cơ gần như thống nhất những ghi chép có từ Lĩnh Nam chích quái. Ngay cả sách Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim, một cuốn tổng hợp sử và truyền thuyết soạn vào đầu thế kỉ 20, cũng không hề ghi nhận về xuất thân "nàng tiên" này của Âu Cơ. Như vậy, việc Âu Cơ là tiên có lẽ chỉ tồn tại những thập kỉ rất gần đây, nhưng không thể xác định cụ thể, những cuốn sách của các học giả nước ngoài cũng có niên đại khá gần và đã chịu nhiều những biến đổi về nhận thức của người Việt Nam hiện đại.
Trong các truyền thuyết phổ cập ở văn hóa Việt Nam hiện đại, Âu Cơ là một nàng tiên xinh đẹp sống ở trên những ngọn núi cao. Và việc bà kết hôn với Lạc Long quân là giống rồng, sinh ra 100 người con đã biến dân Việt thành Con Rồng cháu Tiên.
Theo truyền thuyết phổ biến nhất, Âu Cơ là một tiên nữ, con gái một vị thần núi nào đó mà không phải là Đế Lai của Thần Nông Thị. Nàng đi khắp bốn phương để giúp đỡ và chữa trị cho những người đang lâm bệnh và gặp khó khăn. Nàng có lòng từ bi và có tài về y thuật. Một ngày nọ, một con quái vật làm nàng sợ hãi. Nàng liền biến thành một phượng hoàng mà bay đi. Lạc Long Quân, là thần rồng từ biển cả, thấy nàng đang gặp nguy hiểm liền cầm lấy cục đá và giết tên quái vật. Sau đó tình yêu đã nảy nở giữa hai người và họ cưới nhau. Âu Cơ sinh ra một bọc trứng có 100 người con. Một ngày nọ, Lạc Long Quân nói với nàng rằng vì hai người đến từ hai chủng tộc và môi trường rất khác nhau nên không thể chung sống với nhau trọn đời được. Họ bèn chia nhau mỗi người 50 đứa con, 50 theo mẹ, 50 theo bố. 50 người con theo mẹ đi đến ở Phong Châu, người anh cả trở thành vua Hùng Vương của nước Văn Lang.[8]