K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2020

\(x+28⋮x+4\)

\(x+4+24⋮x+4\)

\(24⋮x+4\)hay \(x+4\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

Tự lập bảng

\(2x+5⋮x-2\)

\(2\left(x-2\right)+9⋮x-2\)

\(9⋮x-2\)hay \(x-2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

x - 21-13-39-9
x315-111-7
11 tháng 11 2021

và 150 < x <300

 

11 tháng 11 2021

\(BC\left(12,21,28\right)=B\left(84\right)=\left\{0;84;168;252;336;...\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{168;252\right\}\left(150< x< 300\right)\)

NV
4 tháng 11 2021

\(A\left(x\right)\) chia hết cho \(B\left(x\right)\) khi \(A\left(2\right)=0\)

\(\Rightarrow3.2^2+5.2+m=0\)

\(\Rightarrow m=-22\)

27 tháng 11 2019

\(420⋮3\)và \(420⋮5\)

Đáp án: x=0

27 tháng 11 2019

theo dấu hiệu chia hết cho 5 thì x bằng : 0 hoặc 5

4+2=6  theo dấu hiệu chia hết cho 3 thì x bằng : 0 hoặc 3 

để 42x chia hết cho cả 3 và 5 thì x là 0 

420

hok tốt

2 tháng 11 2015

=> x \(\in\)BC(12, 21, 28)

Ta có: 12=22.3; 21=3.7; 28=22.7

=> BCNN(12, 21, 28)=22.3.7=84

=> x \(\in\)BC(12, 21, 28)=B(84)={0; 84; 168; 252; 336;...}

Mà 150 < x < 300

=> x \(\in\){168; 252}

Vậy...

6 tháng 11 2019

a, Ta có : 24 chia hết cho (x-1)

\(\Rightarrow\)\(24⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(24\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

17 tháng 12 2018

\(a,3⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

.\(b,32⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(32\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)

\(12⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

11 tháng 11 2018

a) Vì 40 chia hết cho x , 56 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(40,56)

Ta có :

40 = 23 . 5

56 = 23 . 7

=> ƯCLN(40,56) = 23 = 8

=> ƯC(40,56) = Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

b) Vì x chia hết cho 35 ; x chia hết cho 28

=> x thuộc BC(35;28)

Ta có :

35 = 5 . 7

28 = 22 . 7

=> BCNN(35,28) = 22 . 5 . 7 = 140

=> BC(35,28) = BC(140) = { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; .... }

=> x thuộc { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; ....}

28 tháng 10 2018

Câu hỏi của tran ha my - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo cách giải tương tự ở link này nhé!!!

7 tháng 9 2021

Bài 2

 x chia hết cho 12; 21; 28 => x ∈ BC(12;21;28) 

12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84

=> x ∈ {0;84; 168; 252; 336;...} 

Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252

7 tháng 9 2021

ta có : 144=24.32

Bài 1 : ta có : 192=26.3 và 144=24.32

Vậy ƯCLN(144;192)=24.3=48

Vậy ƯC(144;192)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}

Vậy các số cần tìm là : 24;48

8 tháng 7 2015

Tìm x;y

a) Vì 134y chia hết cho 5 nên y=0;5

b) Vì 42x chia hết cho 3 nên (4+2+x)=6+x vì 6 chia hết cho 3 nên x chia hết cho 3 nên x=0;3;6;9

c) Vì số chia hết cho 4 có 2 chữ số tận cùng gộp thành 1 số chia hết cho 4 nên y=1;3;;5;7;9

d) Vì 15x6y chia hết cho 2;5 nên y=0

    Vìv15x6y chia hết cho 3;9 nên  1+5+x+6+y chia hết cho 9

12+x+y chia hết cho 9

=> x+y=6;15

Mà y=0 nên x+y lớn hơn hoặc bằng 9

nên x+y =6 => x=6

Nên x=6;y=0