K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2015

ai tick mk thêm 1 cái nữa tròn  180

28 tháng 6 2015

Theo đề bài có :

16n chia hết cho 6 nên 8n chia hết cho 3. Mà (8 ; 3) = 1 nên n chia hết cho 3.

6n chia hết cho nên 3n chia hết cho 8. MÀ (3 ; 8) = 1 nên n chia hết cho 8.

Do (3 ; 8) = 1 nên n chia hết cho 24, tức là n = 24k với k  N.

Theo đề bài thì 16 . 6 chia hết cho n nên 16 . 6 chia hết cho 24k \(\Rightarrow\) 4 chia hết cho k.

\(\Rightarrow\) k  {1 ; 2 ; 4}

Ta có bảng sau :

k124
n244896

 

28 tháng 6 2015

=> 6 là ước của 16.n => n chia hết cho 3

16 là ước của 6n => n chia hết cho 8

n là ước của 6.16 = 96 

mà n chia hết cho 3 và 8 => n là bội của 3.8 = 24

Vậy n vừa là ước của 96 vừa là bội của 24

=> n = 48

 

24 tháng 12 2017

Theo đề bài ra ta có :

16n chia hết cho 6 nên 8n chia hết cho 3. Mà ( 8 ; 3)=1 nên n chia hết cho 3.

6n chia hết cho nên 3n chia hết cho 8 . Mà ( 3 ; 8)=1 nên n chia hết cho 8.

Do ( 3 ; 8)=1 nên n chia hết cho 24 , tức là n = 24k với \(k\in N\)

ta có :  16 x 6 chia hết cho n nên 16 x 6 chia hết cho 24k \(\Leftrightarrow\) 4 chia hết cho k

\(\Leftrightarrow k\in\left\{1;2;4\right\}\)

Ta có bảng sau:

k 1 2 4 n 24 48 96

25 tháng 12 2017

Theo đề bài : \(16n⋮6\)nên \(8n⋮3\)

Mà (8;3)=1   .Nên \(n⋮3\)

Theo đề bài : \(6n⋮16\)nên \(3n⋮8\)

Mà (3;8)=1 .Nên \(n⋮8\)

Do (3;8)=1 . Nên \(n⋮24\)tức là n=24k với \(k\in N\)

Theo đề bài , \(16.6⋮n\Rightarrow16.6⋮24k\)

Từ đó: Ta có

k124
n244896
16 tháng 12 2020

khó quá bạn à!!!!!!!!!!!!!!!!

12 tháng 7 2016

Có 6n chia hết cho 16.

2.3.n chia hết cho 8.2.

=>n chia hết cho 8,vì 2 và 3 là số nguyên tố cùng nhau.

16n chia hết cho 6.

=>n chia  hết cho 3.

Dễ dàng nhận thấy n bằng:3.8=24

Vậy n=24.

Chúc em học tốt^^

12 tháng 7 2016

Cho 16 số nguyên tích của 3 số bất kì luôn là 1 số âm . Chứng minh tích của 16 số đó là 1 số dương

20 tháng 12 2019

Ta có: 16 = 24. Suy ra: 2n = 24. Vậy n = 4

Trả l

2n = 16

<=> 2.n = 16

<=> n = 16 : 2 

=> n = 8

Hok tốt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

1/ Đề là $11y$ hay $11^y$ vậy bạn? Bạn xem lại đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

2/

$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots 1625$

$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.

$n=1625k=5^3.13.k$

Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại) 

Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.

$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.

Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố. 

NM
7 tháng 12 2021

ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17 

thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)

b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4

mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn