K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2020

bắt đầu v3

9 tháng 11 2020

bắt đầu v3

Học tốt!

9 tháng 12 2018

bấm máy tính bạn ạ

v3=15

còn giải thì quy đồng bạn, mình làm như thế ấy

\(V_3\cdot\dfrac{V_3-20}{V_3^2-18V_3+80}=5\)

\(\Rightarrow V_3^2-20V_3=5V_3^2-90V_3+400\)

\(\Rightarrow4V_3^2-70V_3+400=0\)

\(\Rightarrow\)Vô nghiệm.

11 tháng 12 2017
Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm ba đoạn liên tiếp,vận tốc của xe trên mỗi đoạn là v1 = 12m/s; v2 = 8m/s; v3 = 16m/s,Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả chặng đường,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8
11 tháng 12 2017

vì ôtô đi trên chặng đường gồm 3 đoạn liên tiếp cùng chiều dài nên suy ra S1=S2=S3=\(\dfrac{S}{3}\)(m)

thời gian người đó đi trên đoạn đường đầu là

\(t_1=\dfrac{S_1}{V_1}=\dfrac{\dfrac{S}{3}}{16}=\dfrac{S}{48}\) (s)

thời gian oto đó đi trên đoạn đường thứ 2 là

\(t_2=\dfrac{S_2}{V_2}=\dfrac{S}{\dfrac{3}{10}}=\dfrac{S}{30}\) (s)

thời gian oto đó đi trên đoạn đường thứ 3 là

\(t_3=\dfrac{S_3}{V_3}=\dfrac{S}{\dfrac{3}{20}}=\dfrac{S}{60}\) (s)

vận tốc trung bình của oto trên cả quãng đường là

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{\dfrac{1}{3}S+\dfrac{1}{3}S+\dfrac{1}{3}S}{\dfrac{S}{48}+\dfrac{S}{30}+\dfrac{S}{60}}=\dfrac{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}}{\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{60}}=14,11\left(m\right)\)

21 tháng 3 2018

Started (bắt đầu) ở đăy là động từ có quy tắc nên thêm ed vào sau. Ở đây đã thêm ed rồi mà

22 tháng 3 2018

Vẫn là started vì đây là 1 động từ có quy tắc nên thêm ed vào sau động từ.

25 tháng 5 2021

1.tiến lên

2.quay phải

3.quay trái

4.lùi lại

5. nhấc bút

6. hạ bút

7.xóa toàn bộ sân chơi( về vị trí xuất phát)

8. ẩn mình

9. hiện mình

10. xóa( vẫn đứng ở vị trí đó)

11. về vị trí xuất phát

12. thoát khỏi phần mềm.

25 tháng 5 2021

1.Tiến lên.

2.Quay phải.

3.Quay trái.

4.Lùi lại.

5.Nhấc bút.

6.Hạ bút.

7.Xóa toàn bộ sân chơi(Về vị trí xuất phát).

8.Ẩn rùa.

9.Hiện rùa.

10.Xóa hết các nét vẽ trên sân chơi, rùa giữ nguyên vị trí.

11.Đưa rùa về vị trí ban đầu.

12.Thoát khỏi phần mềm Logo.

Chúc bạn học tốt nha!

9 tháng 11 2016

SCIENCA la khoa học

news la gi tin tức

hands la tay

timetable la thời gian biểu

noodles la mì

star la sao

sky la bầu trời

computer la máy tính

k cho mik

9 tháng 11 2016

science:môn khoa học

new : mới

hands :đôi bàn tay

timetable: thời khóa biểu

noodles:mì sợi

star:ngôi sao

sky:bầu trời

computer:máy tính

Câu 42: So sánh độ lớn của các vận tốc: v1 = 30 km/h; v2 = 9 m/s; v3 = 20 km/h; v4 = 600 m/phút.A. v1 > v2 > v3 > v4.                B. v1 > v3 > v2 > v4.                 C. v4 > v2 > v1 > v3.     D. v3 > v1 > v2 > v4.Câu 43: Một hành khách ngồi trên toa tàu chuyển động theo hướng Bắc – Nam. Chọn kết luận đúng:A. Đối với toa tàu, đường ray chuyển động theo hướng Nam – Bắc.B. Đối với hành...
Đọc tiếp

Câu 42: So sánh độ lớn của các vận tốc: v1 = 30 km/h; v2 = 9 m/s; v3 = 20 km/h; v4 = 600 m/phút.

A. v1 > v2 > v3 > v4.                B. v1 > v3 > v2 > v4.                 C. v4 > v2 > v1 > v3.     D. v3 > v1 > v2 > v4.

Câu 43: Một hành khách ngồi trên toa tàu chuyển động theo hướng Bắc – Nam. Chọn kết luận đúng:

A. Đối với toa tàu, đường ray chuyển động theo hướng Nam – Bắc.

B. Đối với hành khách, đường ray chuyển động theo hướng Bắc – Nam

C. Đối với toa tàu, hành khách chuyển động theo hướng Nam – Bắc.

D. Đối với hành khách, đường ray đứng yên

Câu 44: Trong các cách làm sau đây, cách nào làm giảm lực ma sát?

A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.                            B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.

C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.                      D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.

Câu 45: Một vật nếu có lực tác dụng sẽ:

A. thay đổi khối lượng.                                               B. thay đổi vận tốc.

C. không thay đổi trạng thái.                                      D. không thay đổi hình dạng.

Câu 46: Hiện tượng nào sau đây có được không phải do quán tính?

A. Gõ cán búa xuống nền để tra búa vào cán.                        B. Giũ quần áo cho sạch bụi.

C. Vẩy mực ra khỏi bút.                                             D. Quả táo rơi xuống đất.

Câu 47: Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất khí ?

A. Mọi vật trên Trái Đất không phải chịu một áp suất nào của chất khí.

B. Chúng ta sống thoải mái trên mặt đất vì không phải chịu một áp suất nào như ngâm mình trong nước.

C. Mọi vật trên trái đất phải chịu tác dụng của áp suất khí quyển còn trái đất không phải chịu áp suất này.

D. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

Câu 48: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

A.Tăng lên.                 B. Giảm đi.                  C. Không thay đổi.                 D. Chỉ số 0.

0