K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2020

Đặt f(x) = 3x3 + x2 + x - m + 3

f(x) có nhân tử là ( x - 1 ) <=> x = 1 là nghiệm của f(x)

<=> f(1) = 0

=> 3.13 + 12 + 1 - m + 3 = 0

=> 3 + 1 + 1 + 3 - m = 0

=> 8 - m = 0

=> m = 8

Vậy với m = 8 thì f(x) = ( 3x3 + x2 + x - m + 3 ) có một nhân tử là ( x - 1 )

7 tháng 11 2020

m sẽ bằng 8

a: \(M\left(x\right)=9x^4+2x^2-x-6\)

\(N\left(x\right)=-x^4-x^3-2x^2+4x+1\)

b: \(P\left(x\right)=8x^4-x^3+3x-5\)

\(Q\left(x\right)=10x^4+x^3+4x^2-5x-7\)

ko bt làm=))

 

a: \(M\left(x\right)=9x^4+2x^2-x-6\)

\(N\left(x\right)=-x^4-x^3-2x^2+4x+1\)

b: \(P\left(x\right)=8x^4-x^3+3x-5\)

\(Q\left(x\right)=10x^4+x^3+4x^2-5x-7\)

16 tháng 5 2022

đây là thu gọn à bn

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 12 2021

Bài 1:

$5x+10=5(x+2)$

Bài 2:

Tại $x=8$ thì $x^2+4x+4=(x+2)^2=(8+2)^2=10^2=100$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 12 2021

Bài 3:

$x^2-6x+9=x^2-2.3.x+3^2=(x-3)^2$

Bài 4:

Diện tích mảnh đất là:

$(x+5)(x-5)=24$

$\Leftrightarrow x^2-25=24$

$\Leftrightarrow x^2=49$

$\Rightarrow x=7$ (do $x>5$)

Chiều dài mảnh đất là: $x+5=7+5=12$ (m)

21 tháng 6 2020

Giúp tớ đi các cậu ơi, mai phải nộp rồi

21 tháng 6 2020

A(x) = x2 + 5x4 - 3x3 + x2 - 4x4 + 3x3 - x + 5

       = ( 5x4 - 4x4 ) + ( 3x3 - 3x3 ) + ( x2 + x2 ) - x + 5

       = x4 + 2x2 - x + 5

B(x) = x - 5x3 - x2 - x4 + 5x3 - x2 - 3x + 1

        = -x4 + ( 5x3 - 5x3 ) + ( -x2 - x2 ) + ( -3x + x ) + 1

        = -x4 - 2x2 - 2x + 1

M(x) = A(x) + B(x) 

         = x4 + 2x2 - x + 5 + ( -x4 - 2x2 - 2x + 1 )

         =  x4 + 2x2 - x + 5 - x4 - 2x2 - 2x + 1

         = -3x + 6

N(x) = A(x) - B(x) 

        = x4 + 2x2 - x + 5 - ( -x4 - 2x2 - 2x + 1 )

        = x4 + 2x2 - x + 5 + x4 + 2x2 + 2x - 1

        = 2x4 + 4x2 + x + 4

M(x) = 0 <=> -3x + 6 = 0

              <=> -3x = -6

              <=> x = 2

Vậy nghiệm của M(x) là 2

9 tháng 10 2019

Câu hỏi của thi hue nguyen - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo cách làm của bài này nhé! Hai bài này có cách làm tương tự như nhau. Tuy nhiên em nên xem lại đề bài của bài này nhé!

Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x4 - 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4a. Tính P(x) + Q(x);b. Tính P(x) - Q(x).Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6a. Tính M(2) b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:a. 2x - 8                    b. 2x + 7                     c. 4 - x2     ...
Đọc tiếp

Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x- 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4

a. Tính P(x) + Q(x);

b. Tính P(x) - Q(x).

Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6

a. Tính M(2) 

b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)

c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)

Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a. 2x - 8                    b. 2x + 7                     c. 4 - x2                   d. 4x2 - 9 

e. 2x- 6                   f. x(x - 1)                    g. x + 2x                  h. x( x + 2 )

Bài 4. cho hai đa thức: f(x) = 2x+ 3x- x + 1 - x2 - x4 - 6x3

                                     g(x) = 10x3 + 3 - x4 - 4x3 + 4x - 2x2

a. Thu gọn đa thức: f(x), g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b. Tính h(x) = f(x) + g(x); K(x) = f(x) - g(x)

c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)

Bài 5. Tìm nghiệm của các đa thức:

a. 9 - 3x                b. -3x + 4                 c. x- 9                   d. 9x- 4

e. x2 - 2                f. x( x - 2 )                g. x2 - 2x                  h. x(x2 + 1 )

1

Tách ra, dài quá mn đọc là mất hứng làm đó.

12 tháng 4 2018

a, P(x) = 3x\(^2\) + 2x\(^2\) -2x + 7 - x\(^2\) - x

= \((3x^2+2x^2-x^2)\) + (-2x - x) + 7

= 4x\(^2\) - 3x + 7

Q(x)=-3x\(^3\) + x - 14 - 2x - x\(^2-1\)

= -3x\(^3\) + (x-2x) +(-14-1) - x\(^2\)

= -3x\(^3\) - x - 15 - x\(^2\)

b, N(x)=P(x)-Q(x) =(4x\(^2\)-3x+7)-(-3x-x-15-x)

= 4x\(^2\)-3x+7 + 3x\(^3\)+x+15+x\(^2\)

= (4x\(^2+x^2\)) + (\(-3x+x\))+(7+15)+3x\(^3\)

= \(5x^2\) - 2x + 12 +3x\(^3\)

M(x)=P(x)+Q(x)

=(4x\(^2\)-3x+7)+(-3x\(^3\)-x-15-x\(^2\))

=4x\(^2\)-3x+7-3x\(^3\)-x-15-x\(^2\)

=(4x\(^2\)-\(x^2\)) + (-3x-x) + (7-15)-3x\(^3\)

= 3 \(x^2\) - 4x - 8 -3x\(^3\)

11 tháng 11 2021

12.C

13.C

28 tháng 5 2022

:) bóc lột !

DD
28 tháng 5 2022

Câu 1: 

a) 2x(3x+2) - 3x(2x+3) = 6x^2+4x - 6x^2-9x = -5x

b) \(\left(x+2\right)^3+\left(x-3\right)^2-x^2\left(x+5\right)\)

\(=x^3+6x^2+12x+8+x^2-6x+9-x^3-5x^2\)

\(=2x^2+6x+17\)

c) \(\left(3x^3-4x^2+6x\right)\div\left(3x\right)=x^2-\dfrac{4}{3}x+2\)

18 tháng 4 2021

a/ \(M\left(x\right)=-x^2+5\)

Có \(-x^2\le0\forall x\)

=> \(M\left(x\right)\le5\forall x\)

=> M(x) không có nghiệm.

2/

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào đa thức M(x) có

\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy...