K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

\(a,f\left(x\right):g\left(x\right)=\left[\left(x-5\right)\left(x^3+2\right)\right]:\left(x-5\right)=x^3+2\\ \Rightarrow\text{Dư }0\\ b,f\left(x\right):g\left(x\right)=\left(8x^2-4x-2x+1+4\right):\left(2x-1\right)\\ =\left[4x\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)+4\right]:\left(2x-1\right)\\ =4x-1\left(\text{dư }4\right)\)

b: \(=\dfrac{8x^2-4x-2x+1+4}{2x-1}=4x-1+\dfrac{4}{2x-1}\)

28 tháng 10 2018

help me

21 tháng 2 2017

Áp dụng định lý bơ-zu nhé

Đa thức f(x) chia cho đa thức x-a  thì có số dư là: f(a)

Áp dụng bài này số dư là: F(-1)

25 tháng 2 2017

định lý bơ-zu lớp mấy vậy

17 tháng 2 2015

Huyền hỏi 2 bài liên tiếp à viết nhanh thế

17 tháng 2 2015

Các dạng bài này đc giải rất nhiều sao bạn ko coi thế?

28 tháng 10 2020

600000000<1

28 tháng 10 2020

Cho mình xin cách làm đi

22 tháng 10 2016

a) \(g\left(x\right)=x+1=x-\left(-1\right)\)

Áp dụng định lý Bê-du có số dư của \(f\left(x\right)\)cho \(g\left(x\right)\)là :

\(f\left(-1\right)=1+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^4+....+\left(-1\right)^{100}\)

\(=1+1+1+...+1\)

\(\frac{100-0}{2}+1=51\)số \(1\))

\(=51\)

Vậy ...

22 tháng 10 2016

còn câu b,c giúp mk nốt nha

7 tháng 11 2018

Gọi thương của phép chia f(x) cho x là p(x)

        thương của phép chia f(x) cho x-1 là q(x)

       Thương và dư của phép chia f(x) cho x(x-1) là:h(x) và r(x)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=x.p\left(x\right)+1\left(1\right)\\f\left(x\right)=\left(x-1\right).q\left(x\right)+2\left(2\right)\\f\left(x\right)=x.\left(x-1\right).h\left(x\right)+r\left(x\right)\left(3\right)\end{cases}}\)

Xét biểu thức (3)

Do đa thức chia x.(x-1) có bậc là 2 nên r(x) có bậc <2

=> r(x) có dạng ax+b

=>f(x)=x.(x-1).h(x)+ax+b (4)

Do (4) đúng với mọi x=>(4) đúng với x=0,x=1

Với x=0 thay vào (4) ta được

f(0)=0.(0-1).h(0)+a.0+b

=> f(0)=b (5)

Với x=1 thay vào (4) ta được

f(1)=1.(1-1).h(1)+a.1+b

=>f(1)=a+b (6)

Lại có :từ(1) => f(0)=0.p(0)+1

                    =>f(0)=1 (7)

           Từ (2) => f(1)=(1-1).q(1)+2

                     => f(1)=2(8)

Từ (5),(7)=>b=1

Từ (6),(8)=>a+b=2

Suy ra a+b-b=2-1

=>a=1

=>ax+b=x+1

Vậy dư của đa thức f(x) cho x.(x-1) là x+1

Tk mk nha!!!!

*****Chúc bạn học giỏi*****

31 tháng 8 2020

Câu a nhóm 3 hạng tử với nhau nha vd như x^100 + x^99 +x^98 =x^98(x^2+x+1)

29 tháng 3 2021

có f(x)=(x+1)A(x)+5f(x)=(x+1)A(x)+5

f(x)=(x2+1)B(x)+x+2f(x)=(x2+1)B(x)+x+2

do f(x) chia cho (x+1)(x2+1)(x+1)(x2+1)là bậc 3 nên số dư là bậc 2. ta có f(x)=(x+1)(x2+1)C(x)+ax2+bx+c=(x+1)(x2+1)C(x)+a(x2+1)+bx+caf(x)=(x+1)(x2+1)C(x)+ax2+bx+c=(x+1)(x2+1)C(x)+a(x2+1)+bx+c−a

=(x2+1)(C(x).x+C(x)+a)+bx+ca=(x2+1)(C(x).x+C(x)+a)+bx+c−a

Vậy bx+ca=x+2\hept{b=1ca=2bx+c−a=x+2⇒\hept{b=1c−a=2

mặt khác ta có f(1)=5ab+c=5a+c=6\hept{a=2c=4f(−1)=5⇔a−b+c=5⇒a+c=6⇒\hept{a=2c=4

vậy số dư trong phép chia f(x) cho x3+x2+x+1x3+x2+x+1là 2x2+x+4