vì sao nói di truyền liên kết cho ra ít biến dị tổ hợp hơn di truyền độc lập
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các quy luật tạo ra biến dị di truyền là phân li độc lập , hoán vị gen, tương tác gen
Đáp án A
Đáp án C
(1) đúng vì số lượng gen rất lớn trong khi đó số lượng NST lại có hạn, các gen tồn tại thành từng nhóm liên kết trên các NST. Hiện tượng liên kết gen là vô cùng phổ biến. Liên kết gen phổ biến hơn cả hoán vị gen vì hoán vị gen chỉ xảy ra khi các gen nằm tương đối xa nhau và có khoảng cách tương đối, lúc này lực liên kết giữa các gen yếu đi thì hoán vị gen sẽ dễ xảy ra.
(2) sai vì liên kết gen có thể xảy ra ở cả hai giới.
(3) sai vì tính trạng di truyền liên kết gen hoàn toàn cho kết quả giống nhau trong phép lai thuận nghịch.
(4) đúng.
(5) đúng. Nhưng điều này không có nghĩa là liên kết gen không tạo ra biến dị tổ hợp.
(6) sai vì liên kết gen mới đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST.
(7) đúng.
1 Theo Men Đen bản chất của quy luật phân li độc lập là:
A Các tính trạng khác loại tổ hợp lại thành các biến dị tổ hợp
B Các cặp tính trạng di truyền độc lập
C Các cặp tính trạng di truyền riêng rẽ
D Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
2 Thế hệ thứ nhất của một cặp bố mẹ được kí hiệu là:
A F₁
B G
C F₂
D P
3 Ở người, mắt đen do gen Đ quy định là trội hoàn toàn so với mắt nâu do gen đ quy định. Một phụ nữ mắt nâu muốn chắc chắn (l00%) sinh ra những đứa con mắt đen thì phải lấy chồng có kiểu hình và kiểu gen như thế nào?
A Mắt nâu (đđ)
B Mắt đen (ĐĐ)
C Mắt nâu (Đđ)
D Không thể có khả năng đó
4 Thế kỉ XVIII được coi là điểm mốc của:
A Nền nông nghiệp cơ giới hoá .
B Sự phát triên đô thị.
C Thời đại văn minh công nghiệp
D Sự phát triển của nền nông nghiệp .
do thường biến là những biến .đổi kiểu hình phát sinh trong .đời cá thể dưới .ảnh hưởng trực tiếp của mt nên k di truyề ddc
ss
- NST có khả năng tự nhân đôi nhờ cơ chế của gen để truyền cho các TB con trong phân bào. Vì vậy khi phát sinh biến dị tổ hợp và đột biến thì các biến đổi này cũng được sao chép qua nhân đôi NST và di truyền.
- Thường biến chỉ là những biến đổi KH nhằm giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống, không làm biến đổi đến cấu trúc gen, ADN và NST.
So sánh:
- Thường biến: - Đột biến:
+Biến đổi KH + Biến đổi cơ sở vật chất
+ Không di truyền + Di truyền
+ Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hướng + Xuất hiện với tần số thấp, ngẫu nhiên
tương ứng với điều kiện môi trường
+ Gíup sinh vật thích nghi + Thường có hại
Định luật phân li độc lập | Di truyền liên kết |
. mỗi gen nằm trên 1 NST( hay 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau ) . 2 cặp tính trạng di truyền độc lập và không phụ thuộc vào nhau . các gen phân li độc lập trong giảm phân tạo giao tử . làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.
|
. 2 gen nằm trên 1 NST (hay 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng . 2 cặp tính trạng di truyền không độc lập và phụ thuộc vào nhau . các gen phân li cùng với nhau trong giảm phân tạo giao tử . hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp. |
Đáp án : A
Các đáp án đúng là 1- 3- 4- 7
2 - sai Menden cho rằng các tính trạng do nhân tố di truyền quy định => không phải do alen quy định
5 - sai , trao đổi chéo tạo biến dị tổ hợp di truyền cho quần thể
6 - sai , thường di truyền cùng nhau
Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống: dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền với nhau. + Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống: dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền với nhau.
So sánh kết quả lai phân tích F1 trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng theo bảng sau:
Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống: dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền với nhau.
Vì di truyền liên kết :
- Có 2 gen nằm cùng trên 1 NST
- Hai cặp tính trạng di truyền không độc lập và phụ thuộc vào nhau
- Các gen phân li cùng với nhau chứ không phân li độc lập như di truyền độc lập trong quá trình giảm phân tạo giao tử
-> Hạn chế biến dị tổ hợp.
Vì di truyền liên kết :
- Có 2 gen nằm cùng trên 1 NST
- Hai cặp tính trạng di truyền không độc lập và phụ thuộc vào nhau
- Các gen phân li cùng với nhau chứ không phân li độc lập như di truyền độc lập trong quá trình giảm phân tạo giao tử
-> Hạn chế biến dị tổ hợp