K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2020

Đề 1: https://vietjack.com/de-kiem-tra-lop-7/de-kiem-tra-1-tiet-toan-7-chuong-1-dai-so-trac-nghiem-tu-luan-1.jsp

Đề 2: https://vietjack.com/de-kiem-tra-lop-7/de-kiem-tra-1-tiet-toan-7-chuong-1-dai-so-trac-nghiem-tu-luan-2.jsp

Đề 3: https://vietjack.com/de-kiem-tra-lop-7/de-kiem-tra-1-tiet-toan-7-chuong-1-dai-so-trac-nghiem-tu-luan-3.jsp

Đề 4: https://vietjack.com/de-kiem-tra-lop-7/de-kiem-tra-1-tiet-toan-7-chuong-1-dai-so-trac-nghiem-tu-luan-4.jsp

22 tháng 3 2022

ko thi lại đề đâu

22 tháng 3 2022

ừ mk bt mà mk chỉ để ôn thôi

25 tháng 10 2018

hình hay số

25 tháng 10 2018

Mik chưa thi 

Mới lớp 5 thôi

Hk tốt

# LinhThuy ^ ^

8 tháng 11 2021

bài văn viết về 1 trải nghiệm của em 

8 tháng 11 2021

NGỮ LIỆU 5: HOÀNG TỬ BÉ

 

Rồi sau khi đã rã chân lội bộ xuyên qua bao nhiêu là cát, đá và tuyết, cuối cùng hoàng tử bé cũng tìm thấy một con đường. Và mọi con đường đều dẫn về chỗ con người.

- Xin chào! – Cậu nói.

Đó là một khu vườn nở đầy hoa hồng.

– Xin chào! – Các bông hoa nói.

Hoàng tử bé nhìn chúng. Trông chúng rất giống với bông hoa của cậu.

- Các bạn là ai?- Cậu ngơ ngác hỏi chúng.

- Chúng tôi là hoa hồng - các bông hoa trả lời.

- A! – Hoàng tử bé thốt lên...

Và cậu cảm thấy buồn bã. Bông hoa của cậu đã nói rằng nó chỉ có duy nhất trong vũ trụ. Giờ trước mặt cậu là năm ngàn bông hoa như nó, rất giống nhau, chỉ trong một khu vườn.

“Hẳn là bạn ấy sẽ rất lúng túng khi thấy cảnh này... - Hoàng tử bé nghĩ bụng - Bạn ấy sẽ ho khan và làm bộ muốn chết đi cho khỏi ngượng. Rồi mình sẽ phải tỏ vẻ quan tâm an ủi bạn ấy, vì nếu không, có thể bạn ấy sẽ chết đi thật để khiến cho mình đau lòng...”

Rồi cậu tự nhủ: “Mình cứ tưởng là giàu có lắm với một bông hoa duy nhất trên đời, vậy mà chỉ có được một bông hoa tầm thường. Bạn ấy cùng với ba ngọn núi lửa chỉ cao tới đầu gối, mà một ngọn có khi đã tắt vĩnh viễn, chẳng thể giúp mình trở thành một hoàng tử lớn được...” Và nằm dài trên Cỏ, cậu khóc.

(Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri, Hoàng tử bé)

 

1/ Hoàng tử bé là tác phẩm văn học được bình chọn hay nhất thế kỉ XX của nước nào?

A. Nước Anh B. Nước Mĩ

C. Nước Pháp D. Nước Đức

2/ Đoạn trích “ Nếu cậu muốn có một người bạn” kế về cuộc gặp gỡ của những nhân vật nào?

A.Hoàng tử bé và một con cáo trên Trái đất

B. Hoàng tử bé và người thợ săn

C. Hoàng tử bé và một người phi công

D.Con cáo và người thợ săn.

3/ Hoàng tử bé đến từ đâu?

A.Từ hoàng cung

B.Từ Trái đất

C.Từ hành tinh khác

D. Từ thủy cung

4/ Văn bản để lại những bài học nào?

A. Bài học về cách ứng xử với bạn bè trong tình huống khó khăn

B. Bài học về sự nhìn nhận , đánh giá và trách nhiệm với bạn bè

C. Bài học về kết bạn

D. Bài học về thái độ với những người yếu thế hơn mình.

5/ Phương án nêu đúng nghĩa của từ “cốt lõi”

A. Cái quan trọng nhất

B. Cái chính và quan trọng nhất

C. Cái chính

D. Sự kiện quan trọng nhất.

6/ Hoàng tử bé đi tìm những gì (chọn 2 đáp án )

A. Bạn bè

B. Con gà

C. Con cáo

D. Con ngừoi

E. Thợ săn

7/Muốn gần gũi với một người bạn, cần phải có đức tính nào ?

A. Nhân ái

B. Hoạt ngôn

C. Kiên nhẫn

D. Thông minh

8/ Hoàng tử bé là hình ảnh của con người thuộc lứa tuổi nào ?

A. Trẻ em

B. Người già

C. Người lớn

D. Trưởng thành

9/ Điều gì khiến bông hồng của hoàng tử bé trở nên quan trọng

A. Thời gian cậu bỏ ra chăm sóc, yêu thương bông hồng

B. Giá trị duy nhất của bông hồng trên trái đất

C. Vẻ đẹp mảnh mai , kiêu sa của bông hồng so với các loài hoa khác

10/ Truyện được kể theo ngôi thứ mấy

A. Ngôi thứ 2

B. Ngôi thứ nhất

C. Ngôi thứ 3

11/ Khi mới gặp gỡ , con cáo và hoàng tử bé có điểm gì chung?

A. Cả 2 đều cô đơn, buồn bã

B. Cả 2 đều đi tìm bạn bè

C. Cả 2 đều từ hành tinh khác tới

Bài làm

* Toán: Bài này là con em hỏi mik nên mik cho, chớ mik cx k bt những bài nào đâu, mak lớp 7 toán dễ mak.

Đề: Cho \(\frac{2x+5y}{3x-2y}=-3\left(x,y\ne0\right)\)

Làm

Ta có:\(\frac{2x+5y}{3x-2y}=-3\)

=> \(\frac{2x+5y}{3x-2y}=-\frac{3}{1}\)

=> \(2x+5y=-3.\left(3x-2y\right)\)

=> \(2x+5y=-3.3x-\left(-3.2y\right)\)

=> \(2x+5y=-9x+6y\)

=> \(2x+9x=6y-5y\)

=> \(11x=1y\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{11}\)

Vậy \(\frac{x}{y}=\frac{1}{11}\)

* Sinh:

+ Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện là gì ?

+ Nêu vai trò của các hệ cơ quan trong cơ thể.

+ Ngủ giúp chúng ta được những gì ?

+ Sức khỏe là gì ?

~ Trường em mik là trường học theo trương trinh Vnen, đối những trường khác là sinh học lớp 8 đó. ~
# Học tốt #

VC
10 tháng 5 2019

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Thời gian đi từ nhà đến trường của 30 HS lớp 7B được ghi trong bảng sau:

Thời gian (phút)581012131518202530
Tần số n1542253413

Giá trị 5 có tần số là:

A. 8              B. 1             C. 15             D. 8 và 15.

Câu 2. Mốt của dấu hiệu trong bảng ở câu 1 là:

A. 30             B. 8             C. 15             D. 8 và 15 .

Câu 3: Cho hàm số f(x) = 2x + 1. Thế thì f(–2) bằng:

A. 3              B. –3            C. 5              D. –5.

Câu 4: Đa thức Q(x) = x2 – 4 có tập nghiệm là:

A. {2}            B. {–2}           C. {–2; 2}          D. {4}.

Câu 5: Giá trị của biểu thức 2x2y + 2xy2 tại x = 1 và y = –3 là:

A. 24            B. 12            C. –12            D. –24.

Câu 6: Kết quả của phép tính \frac{-1}{2}x^2y.2xy^2.\frac{3}{4}xy là:

A. -0,75x4y4      B. -0,75x³y4      C. 0,75x4y3        D. 0,75x4y4

Câu 7: Biểu thức nào sau đây là đơn thức?

A. 1/y + 5         B. x/2 - 3         C. -0,5(2 + x²)      D. 2x2y.

Câu 8: Trong các cặp đơn thức sau, cặp đơn thức nào đồng dạng:

A. -1/2.x²y³ và 2/3x²y³               B. –5x3y2 và –5x2y3

C. 4x2y và –4xy2                  D. 4x2y và 4xy2

Câu 9: Bậc của đơn thức 1/3.x³yz5 là:

A. 3            B. 5              C. 8              D. 9.

Câu 10: Bậc của đa thức 2x6 − 7x3 + 8x − 4x8 − 6x2 + 4x8 là:

A.6             B. 8              C. 3              D. 2

Câu 11: Cho P(x) = 3x3– 4x2+ x, Q(x) = x – 6x2 + 3x3. Hiệu P(x) − Q(x) bằng:

A. 2x2          B. 2x2 +2x        C. 6x3 + 2x2 + x    D. 6x3 + 2x2

Câu 12: Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?

A. 3 cm, 9 cm, 14 cm               B. 2 cm, 3 cm, 5 cm

C. 4 cm, 9 cm, 12 cm               D. 6 cm, 8 cm, 10 cm.

Câu 13: Trong tam giác MNP có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của

A. ba đường cao                  B. ba đường trung trực

C. ba đường trung tuyến            D. ba đường phân giác.

Câu 14: ∆ABC cân tại A có góc A = 50o thì góc ở đáy bằng:

A. 50o             B. 55o              C. 65o               D. 70o

Câu 15: Đánh dấu “x” vào ô thích hợp trong bảng sau:

Các khẳng địnhĐúngSai
a) Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.   
b) Giao điểm của ba đường trung tuyến trong tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó.  

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 16. (1,5 điểm)

Điểm kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 7C được thống kê như sau:

Điểm 12345678910 
Tần số1123987522N = 40

a) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng (trục tung biểu diễn tần số; trục hoành biểu diễn điểm số)

b) Tìm số trung bình cộng.

Câu 17. (1,5 điểm)

Cho P(x) = x3 - 2x + 1 ; Q(x) = 2x2 – 2x+ x - 5. Tính

a) P(x) + Q(x);

b) P(x) –Q(x).

Câu 18. (1,0 điểm) Tìm nghiệm của đa thức x2 – 2x = 0.

Câu 19. (2,0 điểm) Cho ∆ABC vuông ở C, có góc A = 60o, tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB. (K∈ AB), kẻ BD vuông góc AE (D ∈ AE).

Chứng minh:

a) AK = KB.

b) AD = BC.

26 tháng 4 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Câu 1: (2,0 điểm) Tính nhanh

a) (42 – 98) – (42 – 12) - 12

b) (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25)

Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết:

a) x – 105 : 3 = - 23

b) |x – 8| + 12 = 25

Câu 3: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a) \frac{3}{5} + \frac{5}{9}

b) \frac{4}{13} + \frac{-12}{39}

c) \frac{8}{40} + \frac{-36}{45}

d) \frac{7}{31} + \frac{-9}{39}

Câu 4: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 500, góc xOz = 1200. Vẽ Om là tia phân giác cua góc xOy, On là tia phân giác của góc xOz

a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo các góc: xOm, xOn, mOn?

Câu 5: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức:

Nguồn :  https://download.vn/bo-de-thi-giua-hoc-ki-2-mon-toan-lop-6-32612

Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (1,5đ):

\frac{3}{-8};\frac{-7}{12};\frac{2}{3};\frac{5}{6}

Bài 2: Tìm a, b biết (1đ):

\frac{a}{27}=\frac{-5}{9}=\frac{-45}{b}

Bài 3: Tính (1đ):

75 \%+1,1:\left(\frac{2}{5}-1 \frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}\right)^{2}

Bài 4: Tìm x (1,5 đ)

a) 1,5+1\frac{1}{4}x=\frac{2}{3}

b) \left(2,7x-1\frac{1}{2}x\right):\frac{2}{7}=\frac{-21}{4}

Bài 5: Tính hợp lí (1đ):

\frac{12}{19}\cdot\frac{7}{15}\cdot\frac{-13}{17}\cdot\frac{19}{12}\cdot\frac{17}{13}

Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 30m, biết \frac{2}{3} chiều dài bằng chiều rộng (2đ)

a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.

Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho a \hat{O} x=150^{\circ} và b \hat{O} y=60^{\circ}

a) Tính a \hat{O} y? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của y \hat{O} b (1đ)

Nguồn : https://download.vn/10-de-thi-thu-hoc-ki-2-mon-toan-lop-6-32371

7 tháng 6 2020

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 đ)

a) \frac{2}{3}-\frac{5}{7}\ .\ \frac{14}{25}

b) -\frac{2}{5}.\frac{5}{8}\ +\ \frac{5}{8}.\frac{3}{5}

c)25\%-1\frac{1}{2}\ +\ 0,5.\frac{12}{5}

Bài 2: Tìm x, biết: (3 đ)

a) x\ +\ \frac{1}{2}\ =\ \frac{3}{4}

b) \frac{4}{5}.x\ =\ \frac{4}{7}

c) 8x\ =\ 7,8.x\ +25

Bài 3: (2 đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4/9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc?

Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết góc AOB = 60o và góc AOC = 120o.

a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ)

b) Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không? Vì sao? (1đ)

c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của góc DOC.Tính (0,5đ)

ĐỀ 2

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ)

a) \frac{7.9\ -\ 14}{3\ -\ 17}

b) 0,25.2\frac{1}{3}.30.0,5.\frac{8}{45}

c) \frac{9}{25}.\frac{5}{8}\ +\ \frac{9}{23}.\frac{3}{8}\ -\ \frac{9}{23}

Bài 2: Tìm x, biết: (3đ)

a) \frac{1}{2}-\left(\frac{2}{3}\cdot x-\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{3}

b) \frac{3}{x+5}=15\%

Bài 3: Tính hợp lý tổng sau: (1đ)

A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\ldots+\frac{1}{49.50}

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia At, vẽ góc tAx = 75o và tAy = 150o (3đ)

a) Trong 3 tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc xAy?

c) Tia Ax có phải là tia phân giác của góc tAy? Vì sao?

ĐỀ 3

Bài 1: (1đ) Tìm tỉ số phần trăm của hai số sau:

a) 1\frac{5}{8}3\frac{1}{4}

b) 12,5 và 2,5

Bài 2: (3 đ) Thực hiện phép tính:

a) \left(4\frac{1}{9}+3\frac{1}{4}\right)\cdot2\frac{1}{4}+2\frac{3}{4}

b) 1+\left(\frac{9}{10}-\frac{4}{5}\right):3\frac{1}{6}

c) (-7+|13|)-(13-|-7|-25)-(25+|-10|-9)

Bài 3: (3 đ) Tìm x, biết:

a) 2x+\frac{1}{4}=\frac{3}{2}

b) (x-5)-\frac{1}{3}=\frac{2}{5}

c) (4,5-2x):\frac{3}{4}=1\frac{1}{3}

Bài 4: (1đ) 75% một mảnh vài dài 45m. Người ta cắt đi \frac{3}{5} mảnh vải. Hỏi còn lại bao nhiêu mét vải?

Bài 5: (2đ) Vẽ hai góc kề bù x \hat{O} yy \hat{O} z sao cho x \hat{O} y=60^{\circ}

a) Tính y \hat{O} z
b) Vẽ Ot là tia phân giác của y \hat{O} z, Oy có là tia phân giác của x \hat{O} t không? Vì sao?

ĐỀ 4

Bài 1: Tính: (3đ)

a) \frac{-5}{18}+\frac{5}{9}-\frac{11}{36}

b) \frac{-39}{44}\ :\ 1\frac{2}{11}

c) \frac{-7}{11}\cdot\frac{11}{19}+\frac{-7}{11}\cdot\frac{8}{19}+\frac{-4}{11}

Bài 2: Tìm x, biết: (2đ)

a) x+\frac{2}{5}=-\frac{11}{15}

b) \left(x-\frac{7}{18}\right)\cdot\frac{18}{29}=-\frac{12}{29}

Bài 3: Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng \frac{9}{7}số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B? (2đ)

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ tia OC và OD sao cho x \hat{O} C=63^{0}x \hat{O} D=126^{\circ} (3đ)

a) Trong 3 tia Ox, OC, OD tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính C\hat{O}D
c) Tia OC có phải là tia phân giác của C\hat{O}D không? Vì sao?

Đề 5

Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (1,5đ):

\frac{3}{-8};\frac{-7}{12};\frac{2}{3};\frac{5}{6}

Bài 2: Tìm a, b biết (1đ):

\frac{a}{27}=\frac{-5}{9}=\frac{-45}{b}

Bài 3: Tính (1đ):

75 \%+1,1:\left(\frac{2}{5}-1 \frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}\right)^{2}

Bài 4: Tìm x (1,5 đ)

a) 1,5+1\frac{1}{4}x=\frac{2}{3}

b) \left(2,7x-1\frac{1}{2}x\right):\frac{2}{7}=\frac{-21}{4}

Bài 5: Tính hợp lí (1đ):

\frac{12}{19}\cdot\frac{7}{15}\cdot\frac{-13}{17}\cdot\frac{19}{12}\cdot\frac{17}{13}

Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 30m, biết \frac{2}{3} chiều dài bằng chiều rộng (2đ)

a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.

Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho a \hat{O} x=150^{\circ}b \hat{O} y=60^{\circ}

a) Tính a \hat{O} y? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của y \hat{O} b (1đ)