K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

Tác giả : Chưa rõ là ai

29 tháng 10 2021

spam

15 tháng 11 2017

Đáp án: A

6 tháng 11 2021

Thể hiện cảm xúc hào hùng và cương quyết bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm.

7 tháng 11 2021

=((

 

18 tháng 10 2021

tác giả : chưa xác định là ai

hoàn cảnh ra đời : vào năm 1077 , trong cuộc kháng chiến Tống của nhà Lí trên phòng tuyến sông Như Nguyệt

thể loại : thất ngôn tứ tuyệt Đường luật  ( mình chỉ biết vậy thui :< )

25 tháng 4 2017

Đáp án C

3 tháng 6 2018

- Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời).

- Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao

- Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.

- Như vậy, tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.

29 tháng 9 2023

23 tháng 11 2016


- Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm "Nam quốc sơn hà" vào một buổi đêm năm 1078, từ đền thờ hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát, là hai vị thần sông Như Nguyệt, người ta nghe thấy có tiếng người cất lên bài thơ "Sông núi Việt Nam" này.
Vì vậy, bài thơ "Nam quốc sơn hà" còn được gọi là bài thơ thần đánh giặc Tống. -
- Tác giả: Lý Thường Kiệt .
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

24 tháng 11 2016

- Từ đồng nghĩa với từ '' Sơn hà '' : Đất nước , giang sơn ,.....

- Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm "Nam quốc sơn hà" vào một buổi đêm năm 1078, từ đền thờ hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát, là hai vị thần sông Như Nguyệt, người ta nghe thấy có tiếng người cất lên bài thơ "Sông núi Việt Nam" này.
Vì vậy, bài thơ "Nam quốc sơn hà" còn được gọi là bài thơ thần đánh giặc Tống.

- Tác giả : k rõ là ai / nhiều người nói là Lý Thường Kiệt sáng tác .

- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt