K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2020

Ta có: \(64< 4^n\le256\)

\(\Leftrightarrow4^3< 4^n\le4^4\)

\(\Rightarrow3< n\le4\)

Mà n là STN => n = 4

11 tháng 10 2020

Ta có : 64 < 4n ≤ 256 (với n ∈ N)

=> 43<4n ≤ 44

=> 3 < n ≤ 4

=> n = 4 (với n ∈ N)

31 tháng 8 2020

Ta có : 16 \(\le\)4n < 64

=> 42 \(\le\)4n < 43

=> 4n = 42 (Vì n \(\inℕ\))

=> n = 2

Vậy n = 2

31 tháng 8 2020

\(=>4^2\le4^n< 4^3\)

\(=>2\le n< 3\)

\(=>n=2\)

\(\text{Vậy n=2}\)

3 tháng 2 2017

n - 6 chia hết cho n-4

=> n-4-2 chia hết cho n-4

=> 2 chia hết cho n-4

=> n - 4 \(\in\){ 1;-1;2;-2}

=> n \(\in\) { 5;3;6;2}

 k nha

22 tháng 11 2017

Vì  x chia 6 dư 4, chia 9 dư 7 nen ta có

            x+2 chia hết cho 6 và 9 

Suy ra x+2 thuộc BC(6,9)

Ta có 6=2.3                  suy ra BCNN(6,9)=2.3^2=18

          9=3^2

Vậy x+2 thuộc BC(6,9)={0;18;36;....}

       x thuộc {16;34;....}

Mà 30<x<100 nên x thuộc {36;70;88}

22 tháng 11 2017

 Mình chi tinh duoc so 16 thôi .Còn may so khac thi chiu

21 tháng 5 2019

TBR ta có : \(\hept{\begin{cases}m.n=6300\\ƯCLN\left(m,n\right)=15\end{cases}\Rightarrow m=15k,n=15l}\)

Vì m < n => k < l ( k , l là 2 số nguyên tố cùng nhau )

Có : m . n = 6300

=> 15k . 15l = 6300 => 225 . k .l = 6300 => k . l = 6300 : 225 = 28 

=> k ; l \(\in\)Ư(28) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 } 

Ta có bảng sau :

k124
l28147
m = 15k153060
n = 15l/210105
 Loại vì m phải > 15ChọnChọn

Vậy \(\hept{\begin{cases}n=210\\m=30\end{cases}};\hept{\begin{cases}n=105\\m=60\end{cases}}\)thỏa mãn.

6 tháng 10 2020

548 nha ban

6 tháng 10 2020

tại sao

1 tháng 11 2016

a) 3^1=3

3^4=81

3^5=243

vậy n=1 đến 5

b)2^(2n-3).2^(8-2n)=2^[2n-3+(8-2n)]=2^(2n-3+8-2n)=2^5

16=2^4<2^n<2^5

n= không có

1 tháng 11 2016

A! Bạn ơi! Bạn có thể giải thích câu a đc hong. Mình không hiểu cho lắm...