hãy so sánh
a) phân tử Hiđro; Sunfua; \(H_2S\) nặng hay nhẹ hơn phân tử Amoniac; NH\(_3\) bao nhiêu lần
b) Phân tử magieOxit(MgO) nặng hay nhẹ hơn Đồng(II) Oxit(CuO) bao nhiêu lần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức tính tỉ khối:
dS/O = 32163216 = 2
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O 2 lần.
Tương tự :
dS/H = 321321 = 32
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử H 32 lần.
dS/C = 32123212 = 2.6666 =3
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 3 lần.
a, \(\dfrac{NTK_P}{NTK_S}=\dfrac{31}{32}\approx1\) ( lần )
=> nguyên tử của Phốt pho nặng nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh là 1 lần
b, \(\dfrac{PTK_{Cl_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{71}{32}=2,21\) ( lần )
=> Phân tử khí Clo nặng hơn phân tử khí oxi 2,21 lần
Nhẹ hơn 1 lần là sai rồi em nha, em xem lại câu a
a. Ta có: \(d_{\dfrac{O_2}{H_2O}}=\dfrac{M_{O_2}}{M_{H_2O}}=\dfrac{32}{18}=1,\left(7\right)>1\)
Vậy phân tử oxi nặng hơn phân tử nước là 1,(7) lần.
b. Ta có: \(d_{\dfrac{O_2}{H_2}}=\dfrac{32}{2}=16>1\)
Vậy phân tử oxi nặng hơn phân tử hidro 16 lần.
c. Không có phân tử magie
a) Công thức phân tử các hợp chất gồm: H2, X2, HX, XX’ (X: F, Cl, Br, I và X’ là halogen có độ âm điện lớn hơn). Tổng 15 chất.
b) H2, X2 là liên kết cộng hóa trị không có cực; HX và XX’ là liên kết cộng hóa trị có cực
c)- Độ bền liên kết: HF >HCl >HBr >HI do độ dài liên kết tăng, năng lượng liên kết giảm.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: HF > HCl do HF có liên kết hidro liên phân tử.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: HCl < HBr < HI do phân tử khối tăng.
- Tính khử HF < HCl < HBr < HI và tính axit HF < HCl < HBr < HI do độ dài liên kết tăng, năng lượng liên kết giảm.
Ta có: \(M_{O_2}=16.2=32\left(g\right)\)
\(M_{SO_3}=32+16.3=80\left(g\right)\)
=> \(d_{\dfrac{O_2}{SO_3}}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(lần\right)< 0\)
=> O2 nhẹ hơn SO2 0,4 lần
a)
\(PTK_{H_2S}=2.1+32=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{NH_3}=14+3.1=17\left(đvC\right)\)
=> \(\frac{PTK_{H_2S}}{PTK_{NH_3}}=\frac{34}{17}=2\)
=> Khí H2S nặng gấp 2 lần khí NH3
b)
\(PTK_{MgO}=24+16=40\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đvC\right)\)
=> \(\frac{PTK_{MgO}}{PTK_{CuO}}=\frac{40}{80}=0,5\)
=> Phân tử MgO nhẹ hơn phân tử CuO 0,5 lần