xem mà tôi thèm "> xem mà tôi thèm "> xem mà tôi thèm " />
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Đắp thành nấm mộ to là cụm động từ. 

24 tháng 11 2021

TK :

https://vndoc.com/cum-danh-tu-cum-dong-tu-cum-tinh-tu-bai-tap-ren-luyen-va-cung-co-204774

1.Xác định cụm danh từ và điền vào mô hình cụm danh từ trong các câu sau đây:a/ Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.b/ Thành là cậu học trò mà cả lớp đều nể phục.c/ Bài tập cô giao về nhà tôi đã làm xong.d/ Tôi đem xác Dế Choắt đến chon vào một vùng cỏ bùm tum.e/ Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bống biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng.2.Cho...
Đọc tiếp

1.Xác định cụm danh từ và điền vào mô hình cụm danh từ trong các câu sau đây:

a/ Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

b/ Thành là cậu học trò mà cả lớp đều nể phục.

c/ Bài tập cô giao về nhà tôi đã làm xong.

d/ Tôi đem xác Dế Choắt đến chon vào một vùng cỏ bùm tum.

e/ Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bống biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng.

2.Cho các danh từ sau: vườn, tủ, sách, sông, túi, mèo, nhà, bàn, ghế, dải lụa, con diều, trâu.

a/ Em hãy phát triển để các danh từ đó trở thành cụm danh từ, cho vào mô hình cụm danh từ. Đặt câu với các cụm danh từ đó.

b/ Lựa chọn 3 trong số các danh từ trên để viết một đoạn văn 6 -8 câu có chủ đề dòng sông quê em.

3. Tưởng tượng kể lại cuộc gặp gỡ của cô bé bán diêm với người bà trên thiên đường bằng một đoạn văn khoảng 10 câu. Đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 cụm danh từ, 1 cụm động từ. Gạch chân chú thích rõ cụm danh từ, cụm động từ em sử dụng.

0
Tìm và xác định cấu tạo của 2 cụm danh từ, 2 cụm động từ trong đoạn trích sau: Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa: - Thưa ba, con xin phép đi học nhóm. Ba tôi mỉm cười: - Ờ, nhớ về sớm nghe con! Không biết đây là lần thứ bao nhiêu tôi đã nói dối ba. Mỗi lần nói dối, tôi đều ân hận, nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. Cho đến một hôm, vừa yên vị trong rạp chiếu bóng, tôi chợt thấy em...
Đọc tiếp
Tìm và xác định cấu tạo của 2 cụm danh từ, 2 cụm động từ trong đoạn trích sau: Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa: - Thưa ba, con xin phép đi học nhóm. Ba tôi mỉm cười: - Ờ, nhớ về sớm nghe con! Không biết đây là lần thứ bao nhiêu tôi đã nói dối ba. Mỗi lần nói dối, tôi đều ân hận, nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. Cho đến một hôm, vừa yên vị trong rạp chiếu bóng, tôi chợt thấy em gái mình lướt qua cùng một đứa bạn. Từ ngạc nhiên, tôi chuyển sang giận dữ và mặc lời nằn nỉ của bạn, tôi bỏ về. Hai chị em về đến nhà, tôi mắng em gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi, không chịu khó học hành. Nhưng đáp lại sự giận dữ của tôi, nó chỉ thủng thẳng: - Em đi tập văn nghệ. - Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à? Nó cười giả bộ ngây thơ: - Ủa, chị cũng ở đó sao? Hồi nãy chị bảo đi học nhóm mà! Tôi sững sờ, đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba, tôi đợi một trận cuồng phong. Nhưng ba tôi chỉ buồn rầu bảo: - Các con ráng bảo ban nhau mà học cho nên người. - Từ đó, tôi không bao giờ dám nói dối ba đi chơi nữa. Thỉnh thoảng hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại truyện nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ. (Chị em tôi - Theo Liên Hương)
1
9 tháng 12 2023

Cụm danh từ:

1. "rạp chiếu bóng" - cụm danh từ này bao gồm hai danh từ "rạp" và "chiếu bóng", đóng vai trò là tân ngữ của động từ "tập".

2. "chị" - danh từ chỉ người, đóng vai trò là tân ngữ của động từ "bảo".

3. "học nhóm" - cụm danh từ này bao gồm hai danh từ "học" và "nhóm", đóng vai trò là tân ngữ của động từ "đi". 

4. "xe ra cửa" - cụm danh từ này bao gồm hai danh từ "xe" và "cửa", đóng vai trò là tân ngữ của động từ "dắt".

5. "ba tôi" - cụm danh từ này bao gồm hai danh từ "ba" và "tôi", đóng vai trò là chủ ngữ của câu.

Cụm động từ:

1. "dắt xe" - cụm động từ này bao gồm động từ "dắt" và danh từ "xe", diễn tả hành động dắt xe.

2. "xin phép đi học" - cụm động từ này bao gồm động từ "xin" và danh từ "phép đi học", diễn tả hành động xin phép đi học.

 3. "tập văn nghệ" - cụm động từ này bao gồm hai động từ "tập" và "văn nghệ", đóng vai trò là động từ chính của câu.

4. "cười giả bộ ngây thơ" - cụm động từ này bao gồm hai động từ "cười" và "giả bộ ngây thơ", đóng vai trò là động từ mô tả hành động của "nó".

9 tháng 12 2023

dài ghê -_-