\(tan^43x-3\tan3x+1=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để giải các phương trình này, chúng ta cần sử dụng các quy tắc và công thức của hàm tan và hàm cot. Hãy xem cách giải từng phương trình một:
a) Để giải phương trình tan(x) = -1, ta biết rằng giá trị của hàm tan là -1 tại các góc -π/4 và 3π/4. Vì vậy, x có thể là -π/4 + kπ hoặc 3π/4 + kπ, với k là số nguyên.
b) Để giải phương trình tan(x+20°) = tan(60°), ta có thể sử dụng quy tắc tan(A+B) = (tanA + tanB) / (1 - tanAtanB). Áp dụng công thức này, ta có: (tanx + tan20°) / (1 - tanxtan20°) = tan60°. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.
c) Để giải phương trình tan(3x) = tan(x-π/6), ta có thể sử dụng quy tắc tan(A-B) = (tanA - tanB) / (1 + tanAtanB). Áp dụng công thức này, ta có: (tan3x - tan(π/6)) / (1 + tan3xtan(π/6)) = 0. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.
d) Để giải phương trình tan(5x+π/4) = 0, ta biết rằng giá trị của hàm tan là 0 tại các góc π/2 + kπ, với k là số nguyên. Vì vậy, 5x+π/4 = π/2 + kπ. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.
e) Để giải phương trình cot(2x-π/4) = 0, ta biết rằng giá trị của hàm cot là 0 tại các góc π + kπ, với k là số nguyên. Vì vậy, 2x-π/4 = π + kπ. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.
a: tan x=-1
=>tan x=tan(-pi/4)
=>x=-pi/4+kpi
b: tan(x+20 độ)=tan 60 độ
=>x+20 độ=60 độ+k*180 độ
=>x=40 độ+k*180 độ
c: tan 3x=tan(x-pi/6)
=>3x=x-pi/6+kpi
=>2x=-pi/6+kpi
=>x=-pi/12+kpi/2
d: tan(5x+pi/4)=0
=>5x+pi/4=kpi
=>5x=-pi/4+kpi
=>x=-pi/20+kpi/5
e: cot(2x-pi/4)=0
=>2x-pi/4=pi/2+kpi
=>2x=3/4pi+kpi
=>x=3/8pi+kpi/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 7. a) sin 3x - cos 5x = 0 ⇔ cos 5x = sin 3x ⇔ cos 5x = cos ( - 3x) ⇔
b) tan 3x . tan x = 1 ⇔ . Điều kiện : cos 3x . cos x # 0.
Với điều kiện này phương trình tương đương với
cos 3x . cos x = sin 3x . sinx ⇔ cos 3x . cos x - sin 3x . sinx = 0 ⇔ cos 4x = 0.
Do đó
tan 3x . tan x = 1 ⇔
⇔ cos 2x = ⇔ cos 4x = 0
⇔
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sử dụng biến đổi sau
\(tanx+coty=\dfrac{sinx.siny+cosx.cosy}{siny.cosx}=\dfrac{cos\left(x-y\right)}{siny.cosx}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
TXĐ:..............
$\tan 3x+\cot (2x+\frac{\pi}{3})=0$
$\Leftrightarrow \tan 3x=-\cot (2x+\frac{\pi}{3})=cot (-2x-\frac{\pi}{3})=\tan (\frac{\pi}{2}+2x+\frac{\pi}{3})$
$=\tan (2x+\frac{5}{6}\pi)$
\(\Leftrightarrow 3x=2x+\frac{5}{6}\pi +k\pi \) với $k$ nguyên
\(\Leftrightarrow x=\pi (k+\frac{5}{6})\) với $k$ nguyên.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)
\(\dfrac{cos2x}{1-sin2x}=0\)
\(\Leftrightarrow cos2x=0\)
\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)
Đối chiếu điều kiên ta được \(x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
có tan x + cot x=5
<=> 2(tan x + cot x) =2.5
<=> tan 2x +cot 2x =10
có tan x + cot x=5
<=> 3(tan x + cot x) =3.5
<=> tan 3x +cot 3x =15
Ngắn gọn là pt bậc 4 này ko giải được