Nhận biết sự có mặt của từng chất trong hỗn hợp gồm O2, CO2, CO và hơi nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp vào nước vôi trong :
- thu lấy kết tủa sau phản ứng, sau đó cho vào dung dịch HCl thu lấy khí thoát ra. Ta được khí CO2
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)
Ngưng tụ mẫu thử, cho Cu dư vào sản phẩm khí, nung nóng. Thu lấy khí thoát ra cho qua nước vôi trong, lấy khí thoát ra ta được khí N2 :
\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 +H_2O\)
Đáp án A
Tư duy dồn chất: Nhấc 0,03 mol H2O trong X vất đi như vậy lượng khí trội lên là 0,315 – 0,03 – 0,24 = 0,045 chính là số mol O2 đốt cháy phần H2 còn lại sau khi nhấc H2O ra khỏi X
Vì T có 8H và có nhóm -CHO nên:
Trường hợp 1: X có ít nhất 4C (thỏa mãn)
Trường hợp 2: X có 5C (thỏa mãn)
Để kết tủa lớn nhất thì X phải có CTCT là
Vậy giá trị lớn nhất của x khi kết tủa là
Đáp án C
Tư duy dồn chất: Nhấc 0,06 mol H2O trong X vất đi như vậy lượng khí trội lên là 0,55 – 0,06 – 0,4 = 0,09 chính là số mol O2 đốt cháy phần H2 còn lại sau khi nhấc H2O ra khỏi X
Vì T có 8H và có nhóm -CHO nên:
Trường hợp 1: X có ít nhất 4C (thỏa mãn)
Trường hợp 2: X có 5C (thỏa mãn)
Trường hợp 3: X có 6C (thỏa mãn)
Vậy giá trị (n+m) nhỏ nhất khi X là C4H8O → n + m = 12
Đáp án B
Tư duy dồn chất: Nhấc 0,08 mol H2O trong X vất đi như vậy lượng khí trội lên là 0,7 – 0,08 – 0,5 = 0,12 chính là số mol O2 đốt cháy phần H2 còn lại sau khi nhấc H2O ra khỏi X
Vì T có 8H và có nhóm -CHO nên:
Trường hợp 1: X có ít nhất 4C (thỏa mãn)
Trường hợp 2: X có 5C (thỏa mãn)
Trường hợp 3: X có 6C (thỏa mãn, với hai liên kết C=C)
Vậy giá trị (n+m) lớn nhất khi X là C6H8O → n + m = 14
nCO= a (mol) , nCO2 = b (mol)
nhh = 5.6/22.4 = 0.25 (mol)
=> a + b = 0.25
m = 28a + 44b = 9.4 (g)
Khi đó :
a = 0.1 , b = 0.15
mCO = 0.1*28 = 2.8 (g)
mCO2 = 0.15 * 44 = 6.6 (g)
cho qua CuO nóng dư để chuyển Co về CO2
CO + CuO --to--> Cu + CO2
sục vào kiềm dư để hấp thụ CO2 (có cả CO đã chuyển về CO2) và hoi nước tốt nhất nên chọn NạOH vì nó là dd kiềm ko bay hơi
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
Cho hh khí còn lại đi qua Cu nóng đỏ dư thu dc ở bước làm đầu tiên (tiết kiệm nguyên liệu)
2Cu + O2 --> 2CuO
khí thoát ra là N2 tinh khiết
Số mol 2 chất trong 7,28g M:
Số mol 2 chất trong 5,2g M:
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m C O 2 + m H 2 O = m M + m O 2 = 12.4(g)
Theo đầu bài, số mol C O 2 = số mol H 2 O = n.
44n + 18n = 12,4 ⇒ n = 0,2 (mol)
Các chất trong hỗn hợp có chứa C, H và có thể có O. Chất thứ nhất là C X H Y O Z (a mol) và chất thứ 2 là C X + 2 H Y + 4 O Z (b mol).
xa + (x + 2)b = 0,2 (3)
Giải hệ phương trình :
Từ (3) ta có x(a + b) + 2b = 0,200
2b = 0,200 - 0,0750x
b = 0,100 - 0,0375x
0 < b < 0,075 ⇒ 0 < 0,100 - 0,0375x < 0,0750
⇒ 0,660 < X < 2,66
Trong khoảng này có 2 số nguyên là 1 và 2.
Nếu x = 1.
b = 0,100 - 3.75. 10 - 2 = 0,0625
a = 0,0750 - 0,0625 = 0,0125.
Thay giá trị của a và b vào (4) ta có :
0125y + 0,0625(y + 4) = 0,400
⇒ y = 2.
Thay x = 1, y = 2; a = 0,0125, b = 0,0625 vào (2):
(14 + 16z).0,0125 + (42 + 16z).0,0625 = 5,20
⇒ z = 2.
C H 2 O 2 chiếm:
C 3 H 6 O 2 chiếm: 100% - 11,1% = 88,9%.
Nếu x = 2 .
b = 0,100 - 0,0375 X 2 = 0,0250
a = 0,0750 - 0,0250 = 0,05
từ đó tìm tiếp, ta được y = 4 và z = 2.
% khối lượng của C 2 H 4 O 2 :
% khối lương của C 4 H 8 O 2 : 100% - 57,7% = 42,3%.
ta cho qua dd Ca(OH)2
có kết tủa => nhận biết đc CO2
Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2o
sau đó ta cho qua NaCl khan , và chúng ta cân
=> NaCl hút nước và làm tăng cân => nhận biết đc nước H2O
còn lại O2, CO
ta cho qua CuO
=>hỗn hợp chất rắn từ màu đen sang đỏ , sục qua Ca(OH)2 thấy kết tủa
CuO+CO->CuO+CO2
Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2o
còn lại ta cho tàn đóm
=>tàn đóm bùng cháy :O2