K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2018

Giải:

\(A=\sin10+\sin40-\cos50-\cos80\)

\(\Leftrightarrow A=\cos80+\cos50-\cos50-\cos80\)

\(\Leftrightarrow A=0\)

Vậy ...

\(B=\cos15+\cos25-\sin65-\sin75\)

\(\Leftrightarrow B=\sin75+\sin65-\sin65-\sin75\)

\(\Leftrightarrow B=0\)

Vậy ...

\(C=\dfrac{\tan27.\tan63}{\cot63.\cot27}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{\tan27.\tan63}{\tan27.\tan63}\)

\(\Leftrightarrow C=1\)

Vậy ...

\(D=\dfrac{\cot20.\cot45.\cot70}{\tan20.\tan45.\tan70}\)

\(\Leftrightarrow D=\dfrac{\cot20.\cot45.\cot70}{\cot70.\cot45.\cot20}\)

\(\Leftrightarrow D=1\)

Vậy ...

6 tháng 9 2020

a, sin 27o = cos 63o

\(\Rightarrow\) \(\frac{sin27^o}{cos63^o}\) = 1

b, tan 18o = cot 72o

\(\Rightarrow\) tan 18o - cot 72o = 0

c, sin230o + cos230o = 1

d, tan 27o x cos 27o = sin 27o \(\approx\) 0,45

Chúc bn học tốt

19 tháng 8 2021

a) Ta có: sin30=cos60, sin50=cos40

    Mà cos30 < cos38 < cos40 < cos60 < cos80

    Nên cos30 < cos38 < sin50 < sin30 < cos80

b) Ta có: tan75=cot15, tan63=cot27 => cot11 < tan75 < cot20 < tan63 (1)

         và: sin49=cos41 => cos30 < sin49 (2)

    Lại có: cot11=tan69 > tan49= sin49:cos49 > sin49 (do cos49<1) (3)

    Từ (1), (2) và (3) suy ra: cos30 < sin49 < cot11 < tan75 < cot20 < tan63

   

    

25 tháng 8 2021

TA CÓ   \(\sin30\)\(\cos60\)

             \(\sin50=\cos40\)

---->>  \(\cos30< \cos38< \cos40< \cos60< \cos80\)

------>> \(\cos30< \cos38< \sin50< \sin60< \cos80\)

Cái kia làm tương tự nhoa

Bạn xin 1 cái k

1 tháng 4 2017

Giải bài 9 trang 161 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 9 trang 161 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 9 trang 161 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

2 tháng 6 2022

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

ˆBEC=ˆBHC(=900)BEC^=BHC^(=900)

ˆBECBEC^ và ˆBHCBHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)