Cần thêm bao nhiều lần V H2O so với ban đầu để pha loãng dd pH=2 thành dd có pH=6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol không đổi, nồng độ và thể tích đổi
--> Cm1 x V1 = Cm2 x V2
=> V2 \ V1 = Cm1 \ Cm2 = 10^¯3 \ 10^¯4= 10(lần) ( bạn tự suy ra nồng độ H+ nhé)
Số mol không đổi, nồng độ và thể tích đổi
--> Cm1 x V1 = Cm2 x V2
=> V2 \ V1 = Cm1 \ Cm2 = 10^¯3 \ 10^¯4= 10(lần) ( bạn tự suy ra nồng độ H+ nhé)
2)Cũng tương tự: Cm1 x V1 = Cm2 x V2
=> V2 = (Cm1 x V1 )\Cm2 = (10^¯3 x 0.01)\10^¯4=0.1(lít) = 100 ml
Vậy phải lấy 90 ml nước cất cần thêm vào 10 ml dd HCl có pH = 3 để thu được 100 ml dd HCL có pH = 4
3) Ta có phản ứng trung hòa: H(+) + OH¯ --->H2O
___________________bđầu:10^¯5.V1__10^¯9
___________________p/ứ_:10^¯9.V2___10^¯... do H+ dư nên tính theo số mol OH¯)
____________sau p/ứ:10^¯5.V1 -10^¯9.V2__0
- Sau p/ư dd có pH = 8 => dư H(+)
-Số mol H+ dư = 10^¯5.V1 - 10^¯9.V2 ( mol)
-Thể tích dd sau p/ứ : V1 + V1 (lít )
-Nống độ H(+) sau p/ứ: 10^¯8(M)
-Ta có Cm = n / V <=> 10^¯8 = ( 10^¯5V1 - 10^¯V2) \ ( V1 + V2)
-Giải ra ta được 9,99.10^¯6V1 = 1,1.10^¯8 V2
=> V1 \ V2 = 1,1.10^¯8 \ 9,99.10^¯6 = 1.1( lần)
\(\left[H+\right]\) ban đầu \(=10^{-3}=0,001\)
\(\left[H+\right]\) lúc sau \(=10^{-4}=0,0001\)
Ta có :
\(\left[H+\right]\) ban đầu \(\times\) \(V\) ban đầu = \(\left[H+\right]\) lúc sau \(\times\) \(V\) sau
\(\frac{Vsau}{Vđầu}=\frac{\left[H+\right]đầu}{\left[H+\right]sau}=\frac{0,001}{0,0001}=10\) lần
Gọi [Ba(OH)₂ ] ban đầu= a(a>0).
nOH⁻ = 0,2.a.2= 0,4a(mol).
pH=12→ pOH=14–12=2→[OH⁻] sau=10⁻² (M).
nOH⁻ =0,01. (1,3+ 0,2)= 0,015= 0,4a
↔ a= 0,00375(M).
Vdd = 0.2 + 1.3 = 1.5 l
nOH- = CMdd * Vdd = 0.015 mol => n Ba(OH)2 = 0.0075 mol
=> CM (Ba(OH)2) = 0.0075/0.2 = 0.0375M
=> C
Chọn C.
Pha loãng hay cô cạn dung dịch thì số mol chất tan không đổi, thể tích thay đổi nên nồng độ mol thay đổi, pH thay đổi.
Gọi Vl, V2 là thể tích dung dịch axit có pH = 3 và thể tích H2O cần dùng để pha loãng.
- p H = 3 ⇒ H + = 10 - 3 M ⇒ s ố m o l H + = 10 - 3 V 1
- p H = 4 ⇒ H + = 10 - 4 M ⇒ s ố m o l H + = 10 - 4 V 1 + V 2
- Số mol H+ trước = số mol H+ sau ⇒ 10 - 3 V 1 = 10 - 4 V 1 + V 2 ⇒ 9 V 1 = V 2
Vậy phải hòa 1 thể tích axit với 9 phần thể tích H2O.
Đáp án A
pH lúc sau = 3 ⇒ [H+] đầu = 10[H+]M lúc sau
⇒ V2 + V1 = 10V1 ⇒ V2 = 9V1
Đáp án A.