K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

a: cứ mỗi số tăng lên 3 đơn vị

17 tháng 9 2023

a,  Quy luật dãy số trên: mỗi chữ số cách nhau 3 đơn vị.

b, A = {2 ; 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20 ; 23 ; 26 ; 29}

c, Dựa theo quy luật tính số hạng ta có:

        2 + (20-1) . 3 = 59

⇒ số hạng thứ 20 của dãy là 59 

Số 10 không phải là số hạng của dãy số trên.

Vì :

Tổng các số khi cộng cho 3 của dãy số trên không có tổng nào bằng 10 vậy nên 10 không phải số hạng của dãy số trên.

Tổng của 20 số hạng đầu tiên của dãy số là:

    (59 + 2) . 20 : 2 = 610

17 tháng 9 2023

thanks

21 tháng 8 2016

a) Quy luật:

- Nêu lời: Số liền sau hơn số trước nó 5 đơn vị

- Nêu kí hiệu: x; x+5; x+5+5...

b) Số hạng thứ 5 của A là 27

=> B=(27;32;37;42;47)

Mình không viết được ngoặc nhọn nên viết tạm.

c) Số hạng thứ 100 của dãy số A là:

5x99+2=497

Tổng bằng:

(497+2):2x100=24950

Đáp số: 24950

21 tháng 8 2016

a) x + 5

b) B = { 27, 32, 37, 42, 47 }

Câu c mình ko biết!

K nha!

13 tháng 1 2019

Ta có

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Quy luật: kể từ số thứ 2, mỗi số hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với 4. Năm số hạng tiếp của dãy theo quy luật đó: 15; 19; 23; 27; 31

12 tháng 8 2017

hình như bn viết thiếu 1 số 

12 tháng 8 2017

a)2 + 5 = 7

7 + 5 = 12

12 + 10 = 22

=> số tiếp theo là 32; 47; 62; 82; 102; ........

b) B= {32; 47; 62; 82; 102}

c) mik ko bt làm ^ - ^

k mik nha!

CHÚC BN HỌC GIỎI !!!

31 tháng 8 2018

a) Quy luật

Mỗi số hạng cách nhau 5 số hạng (7-2 = 5; 12 - 7 = 5; ....)

b)

Ta có 

Số hạng thứ năm là:

2 + 5 + 5 + 5 + 5 = 22

=> \(B\subset\left\{22;27;32;37;42\right\}\)

c)

Ta có

Cứ một lần thêm 5 vào một số trong dãy số thì ta đc số hạng đứng sau nó

VD: 2 là số đầu tiên, khi thêm năm thì bằng 7, thì 7 bằng số thứ hai đứng sau số thứ nhất

Do đó để tính số thứ 100 ta có

2 + 5 + 5 + .... => quá lâu

2 + (5.99) = 497

Theo công thức: (Công thức của mình tự chế lại cho các bạn dễ hiểu)

Số số hạng có trong dãy số: (SSH)

(Số lớn nhất - số bé nhất) : khoảng cách giữa 2 số + 1 (Vì sao +1? Vì + với cái số bị trừ là số lớn nhất chưa đc tính)

Tổng (T)

(Số lớn nhất + số bé nhất) . số số hạng có trong dãy số : 2

Vậy, ta có:

SSH = (497-2): 5 + 1  = 100 số hạng

T = (497+2).100:2 = 24 950

ĐS: 24 950

28 tháng 7 2020

a) Quy luật của dãy trên là: số liền sau hơn số liền trước 5 đơn vị

b) Số hạng thứ 5 của dãy trên là 22

Ta có: \(B=\left\{22;27;32;37;42\right\}\)

c) Số hạng thứ 100 của dãy là: \(\left(100-1\right).5+2=497\)

Tổng của 100 số hạng đầu tiên là: \(\frac{\left(497+2\right).100}{2}=24950\)

Bn vào link này nè:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/56688148349.html

8 tháng 9 2019

a,Mỗi số tiếp theo + 5 đơn vị 

b, Áp dụng theo cách a để tìm

c,Ta có  cứ 1 lần thêm 5 thì ta đc số đứng sau nó vậy : 2 + 5 + 5 + ... nhưng làm vậy quá lâu mà đề bãi đã cho ta bt tìm 100 số hạng đầu tiên của dãy nên ta có phép tính sau 2 + (5.99) vì số 2 là số đầu tiên nên ta . vs 99.Ta áp dụng cách tính số số hạng 

(497-2):5+1=100 số số hạng 

Công thức tính :(497+2).100:2=24950

8 tháng 6 2018

a) Quy luật :

Ta có : \(\frac{1}{8}\)\(\frac{1}{2\cdot4}\)

             \(\frac{1}{24}\)\(\frac{1}{4\cdot6}\)

           \(\frac{1}{48}\)\(\frac{1}{6\cdot8}\)

           \(\frac{1}{80}\)\(\frac{1}{8\cdot10}\)

Do đó 2 số tiếp theo sẽ có mẫu lần lượt là 120 ( 10 . 12 ) và 168 ( 12 . 14 )

2 số tiếp theo là : \(\frac{1}{120}\)và \(\frac{1}{168}\)

b) Tổng 6 số hạng đầu của dãy số là :

\(\frac{1}{8}\)\(\frac{1}{24}\)\(\frac{1}{48}\)\(\frac{1}{80}\)\(\frac{1}{120}\)\(\frac{1}{168}\)

\(\frac{1}{2\cdot4}\)\(\frac{1}{4\cdot6}\)\(\frac{1}{6\cdot8}\)\(\frac{1}{8\cdot10}\)\(\frac{1}{10\cdot12}\)\(\frac{1}{12\cdot14}\)

\(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{2}{2\cdot4}\)\(\frac{2}{4\cdot6}\)\(\frac{2}{6\cdot8}\)\(\frac{2}{8\cdot10}\)\(\frac{2}{10\cdot12}\)\(\frac{2}{12\cdot14}\))

= 1/2 x ( 1 - 1/4 + 1/4 - 1/6 + 1/6- 1/8 + 1/8 - 1/10 + 1/10 - 1/12 + 1/12 - 1/14 )

= 1/2 x ( 1 - 1/14 )

= 1/2 x 13/14

= 13/28