K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2020

Bài làm:

Ta thấy quy luật của dãy số là tổng của các số tự nhiên tiếp:

1 = 1

3 = 1 + 2

6 = 1 + 2 + 3

10 = 1 + 2 + 3 + 4

...

Nên số thứ 100 sẽ là tổng của 100 số tự nhiên đầu tính từ 1

=> Số thứ 100 là: \(1+2+3+...+100=\frac{\left(100+1\right).100}{2}=5050\)

Mà 5050 không chia hết cho 3

=> Số hạng thứ 100 của dãy không chia hết cho 3

=> đpcm

trả lời:

Quy luật: Dãy số tăng dần: 1,2,3,4 .. đơn vị.

=>Cứ như vậy đến số hạng thứ 100 sẽ bằng số hạng thứ 99 cộng với 100.

Ta có:

   Số hạng thứ 100 gọi là a.

   a = 1 + ( 2+3+4+5+6+....+100)

   a =  1+ 2+ 3+ 4+ 5 +6 +...+100

   a = ( 100 + 1 ) x 100 : 2  

   a =  101 x 100 :2

   a = 10100 : 2

   a = 5050

31 tháng 3 2015

301

29 tháng 11 2016

LÀ: 301 BN NHÉ !!!!!!

13 tháng 7 2017

a) Số hạng thứ 2017 là : 

( 2017 - 1) x 2 + 3 = 4035

b) Nhận xét :

1+ 2 =  3

3 + 3 = 6 

6  + 4 = 10 

Suy ra nếu có n số hạng thì có n-1 khoảng cách :

Ta có dãy số : 2,3,4,...

Số hạng thứ 99 của dãy là :

( 99 - 1) x 1 + 2 = 100 

Số thứ 100 của dãy 1,3,6,... là :

1 + 100 = 101 

a) Số hạng thứ 2017 là : 

( 2017 - 1) x 2 + 3 = 4035

b) Nhận xét :

1+ 2 =  3

3 + 3 = 6 

6  + 4 = 10 

Suy ra nếu có n số hạng thì có n-1 khoảng cách :

Ta có dãy số : 2,3,4,...

Số hạng thứ 99 của dãy là :

( 99 - 1) x 1 + 2 = 100 

Số thứ 100 của dãy 1,3,6,... là :

1 + 100 = 101 

3 tháng 4 2018

Ta có 15 = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 

Vì a1 là số nguyên dương nên \(a_1+a_2\ge3\)điều trên xảy ra khi \(a_1=1\)và \(a_2=a_1+1\)

Tương tự với \(a_1+a_2+a_3+a_4+a_5=a_1+\left(a_1+1\right)+...+\left(a_1+a_4\right)\)

\(=5a_1+10⋮15\)

Theo nguyên lý Dirichlet thì trong 2015 số nguyên dương sẽ tồn tại ít nhất 134 số chia hết cho 15 nếu \(a_1=15\)

Nếu các số nguyên dương trên có giá trị tương đương nhau thì \(a_1+a_2+...+a_{2015}=2015a_n\)

Vậy trong nguyên lý Dirichlet thì có thể tồn tại ít nhất 134 cặp số có tổng chia hết cho 15 với \(a_n\)nhỏ nhất là 1 

3 tháng 4 2018

ygtutr

30 tháng 3 2018

Hình như bài này sử dụng định lí Đi rich lê.

24 tháng 8 2017

Dãy số

1

3 = 1+2

6 = 1 + 2 +3

10 = 1 + 2 + 3 +4

.....

Số đứngthứ 1016  = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 +......+ 1016 = 516 636

Cách tính tổng này như sau:

Ta có cặp số 1 + 1016 = 2 + 1015 = 1017

Từ 1 đến 116 ta có (1016 : 2) = 508 cặp số như vậy nên

Tổng = 1017 x 508 = 516 636

11 tháng 10 2018

a/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a; a+1; a+2.

Theo GT ta có : \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=3a+3\)

=3(a+1) \(⋮3\)(vì \(3⋮3\))

Vậy tổng ba số nguyên liên tiếp là số chia hết cho 3.

b/ Gọi 4 số cần tìm là a ; a+1; a+2 ; a+3

Theo Gt ta có :a+(a+1)+(a+2)+(a+3) = 4a+6

=2(2a+3)\(⋮̸4\)( vì số chia hết cho 2 chưa chắc chia hết cho 4)

Vậy tổng của 4 số nguyên liên tiếp không chia hết cho 4.

11 tháng 10 2018

a) 3 số liên tiếp là: n, n+1, n+2. ( n thuộc N )

Ta có: n + (n+1) + (n+2)= 3n+3 = 3(n+1) chia hết cho 3

b) 4 số liên tiếp: n, n+1, n+2, n+3 (n thuộc N )

Ta có: n+(n+1)+(n+2)+(n+3)= 4n+6 ko chia hết cho 4 vì: 4n chia hết cho 4 nhưng 6 ko chia hết cho 4.

cmr [7+1].[7+2] chia hết cho 3

=8x9

=72

72 chia hết cho 3

ĐCPCM

   Ta có chú ý chẵn cộng chẵn bằng chẵn

                        lẻ cộng chẵn bằng lẻ

                        lẻ cộng lẻ là chẵn

mà ta thấy \(3^{100}\) và\(19^{990}\)là lẻ mà lẻ cộng lẻ bằng chẵn 

=> mà số chẵn chia hết cho 2

ĐCPCM

S=1+31+32+33+...+330

3S=3+3^2+3^3+...+3^{31}3S=3+32+33+...+331

3S-S=3^{31}-13SS=3311

2S=3^{4.7+3}-12S=34.7+31

2S=81^7.27-12S=817.271

2S=\overline{......1}.27-12S=......1.271

2S=\overline{......7}-1=\overline{......6}2S=......71=......6

S=\overline{........3}S=........3

Vậy chữ số tận cùng của S là 3=> S không phải là số chính phương

27 tháng 11 2019

1) CMR: (7+1)(7+2)\(⋮\)3

\(\left(7+1\right)\left(7+2\right)=8\cdot9⋮3\left(đpcm\right)\)

2) CMR: \(3^{100}+19^{990}⋮2\)

ta có: \(3^{100}\)có chữ số tận cùng là số lẻ

\(19^{990}\)có chữ số tận cùng là số lẻ

mà lẻ + lẻ = chẵn => đpcm

3) abcabc có ít nhất 3 ước số nguyên tố

ta có: abcabc = abc x 1001 = abc x 11 x 7 x 13

Vậy...

4) Cho \(M=1+3^1+3^2+...+3^{30}\)

Tìm chữ số tận cùng của M. Từ đó suy ra M có phải số chính phương không?

ta có: \(M=1+3^1+3^2+...+3^{30}\)(1)

\(\Rightarrow3M=3+3^2+3^3+...+3^{31}\)(2)

(2) - (1) \(\Leftrightarrow3M-M=\left(3+3^2+3^3+...+3^{31}\right)-\left(1+3^1+3^2+...+3^{30}\right)\)

\(\Leftrightarrow2M=3^{31}-1\)

ta có: \(3^{31}=3^{28}\cdot3^3=\left(3^4\right)^7\cdot27=\left(...1\right).27=...7\Rightarrow2M=...7-1=...6\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}M=...3\\M=...8\end{cases}}\)mà số chính phương không có tận cùng là 3, 8

=>đpcm

Học tốt nhé ^3^

25 tháng 10 2023

Bài 1:vì 15 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 chia hết cho 5

         vì 25 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 + 25 chia hết cho 5