(x+1)x(-x+3)>hoặc=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3:
Áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương ta có:
\(\frac{1}{x}+\frac{x}{4}\geq 2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)
\(\frac{1}{y}+\frac{y}{4}\geq 2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)
\(\frac{1}{z}+\frac{z}{4}\geq 2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)
Cộng theo vế các BĐT vừa thu được ta có:
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{x+y+z}{4}\geq 3\)
\(\Rightarrow \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq 3-\frac{x+y+z}{4}\geq 3-\frac{6}{4}\) (do \(x+y+z\leq 6\) )
\(\Rightarrow \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq \frac{3}{2}\) (đpcm)
Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z=2\)
Bài 4:
Áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số dương:
\(\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{x}\geq 3\sqrt[3]{\frac{x}{y}.\frac{y}{z}.\frac{z}{x}}=3\sqrt[3]{1}=3\) (đpcm)
Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. x= 1;2
b. x= 1;2;3;4;5;6
c. x= 6;7;8;9;...
d. x= 6;7;8;9;...
e. x= 1;2;3
a) x thuộc{1;-1;2;-2}
b)x thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6}
c) x thuộc {6;-6;7;-7;...}
d) x thuộc {6:-6:7:-7;...}
f) x thuộc { 2;3;4;5;...}
e) x thuộc {0;1;2;3}
g) x thuộc {0;1}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a) \(\left(x-1\right).\left(x+2\right)< 0\)
\(\Rightarrow\) \(x-1\) và \(x+2\) khác dấu.
Mà \(x-1< x+2.\)
Ta có:
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x>-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1>x>-2\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)
Vậy nếu \(1>x>-2\) thì \(\left(x-1\right).\left(x+2\right)< 0.\)
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\)
Vì \(x\in R\) nên \(x-3< x-2\) nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>2\end{matrix}\right.\Rightarrow2< x< 3\)
Vậy....................
b, Giống câu a.
c, \(\left(x+3\right)\left(x-4\right)>0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\x-4>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x>4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< -3\\x< 4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>4\\x< -3\end{matrix}\right.\)
Vậy.............
d, Giống câu c
e, Dạng giống câu a
Chúc bạn học tốt!!!
a)\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\)
Vì \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\) nên phải có 1 số âm và 1 số dương
Mà \(x-3< x-2\)
Nên ta có:
\(x-3< 0\)=>\(x< 3\)
\(x-2>0\)=>\(x>2\)
Do đó:\(2< x< 3\)
Vậy \(2< x< 3\)
Các câu sau tương tự
(x + 1)(3 - x) > 0
th1 : x + 1 > 0 và 3 - x > 0
=> x > -1 và x < 3
=> -1 < x < 3
th2 :
x + 1 < 0 và 3 - x < 0
=> x < -1 và x > 3
=> vô lí
\(\left(x+1\right)\left(-x+3\right)\ge0\)
\(th1\orbr{\begin{cases}x+1=0\\-x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\-x=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}\left(1\right)}\)
\(\left(x+1\right)\left(-x+3\right)>0\)=> x+1 và -x+3 cùng dấu
\(th2\orbr{\begin{cases}x+1>0\\-x+3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>-1\\x< 3\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 3\left(2\right)\)
\(th3\orbr{\begin{cases}x+1< 0\\-x+3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -1\\x>3\end{cases}}\Leftrightarrow3< x< -1\left(ktm\right)\)
từ 1 và 2 \(\Rightarrow-1\le x\le3\)
vậy với\(-1\le x\le3\)thì\(\left(x+1\right)\left(-x+3\right)\ge0\)