Tìm điều kiện của m, n để các phép chia sau là phép chia hết
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để phép chia x n + 3 y 6 : x 9 y n là phép chia hết thì
9 ≤ n + 3 n ≤ 6 n ∈ N ⇔ n ≥ 6 n ≤ 6 n ∈ N
=> n = 6
Đáp án cần chọn là: D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(x^2+2x^2+15=3x^2+15\)
Thực hiện phép chia, ta được:
3x + 15 x + 3 2 3x + y 3x + 9x 2 - 9x + 15 - xy + 3y - (9 - y)x + (15 - 3y)
Suy ra để \(x^2+2x^2+15\) chia hết cho x + 3 thì - (9 - y)x + (15 - 3y) = 0
Hay - (9 - y)x = 15 - 3y
Khi đó \(x=\dfrac{15-3y}{-9+y}\) hay \(\left(15-3y\right)⋮\left(-9+y\right)\)
Hay \(\left[\left(15-3y\right)-3\left(-9+y\right)\right]⋮\left(-9+y\right)\)
Hay \(42⋮\left(-9+y\right)\)
Khi đó (-9 + y) ϵ Ư(42) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 7; -7; 14; -14; 21; -21; 42; -42}
Xét bảng
-9 + y | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 | 7 | -7 | 14 | -14 | 21 | -21 | 42 | -42 |
y | 10 | 8 | 11 | 7 | 12 | 6 | 15 | 3 | 16 | 2 | 23 | -5 | 30 | -12 | 51 | -33 |
\(x=\dfrac{15-3y}{-9+y}\) | -15 | 9 | -9 | 3 | -7 | 1 | -5 | -1 |
-33/7 (loại) |
-9/7 (loại) | -27/7 (loại) | -15/7 (loại) | -25/7 (loại) | -17/7 (loại) | -23/7 (loại) | -19/7 (loại) |
Vậy để \(x^2+2x^2+15\) chia hết cho x + 3 thì x ϵ {-15; 9; -9; 3; -7; 1; -5; -1}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì x 5 - 2 x 3 - x chia hết cho 7xn nên mỗi hạng tử của đa thức chia hết cho 7 x n
Suy ra: x chia hết cho 7 x n ( trong đó x là hạng tử có số mũ nhỏ nhất).
Nên n ≤ 1
Vì n ∈ N ⇒ n = 0 hoặc n = 1
Vậy n = 0 hoặc n = 1 thì x 5 - 2 x 3 - x : 7 x n
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì 5 x 5 y 5 - 2 x 3 y 3 - x 2 y 2 chia hết cho 2 x n y n nên mỗi hạng tử của đa thức đều chia hết cho 2 x n y n
Suy ra: x 2 y 2 chia hết cho 2 x n y n trong đó x 2 y 2 là hạng tử có số mũ nhỏ nhất).
Suy ra: n ≤ 2
Vì n ∈ N ⇒ n = 0; n = 1; n = 2
Vậy với n ∈ {0; 1; 2} thì 5 x 5 y 5 - 2 x 3 y 3 - x 2 y 2 : 2 x n y n
Theo nhận xét sgk toán 8 trang 26 á : Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của A
a) Vì 2x^3y có số mũ của x là 3 => số mũ của biến x trong hệ số 5x^ny^2 phải > hoặc = 3
b) Vì 2x^3y^m có số mũ của x là 3 => số mũ của biến x trong hệ số 5x^ny^2 phải > hoặc = 3
Vì 5x^ny^2 có số mũ của y là 2 => số mũ của biến y trong hệ số 2x^3y^m phải < hoặc = 2
c) Vì 5xy^2 có số mũ của y là 2 => số mũ của biến y trong hệ số 10x^2y^n phải > hoặc = 2
d) Mk k thấy n hay m đâu