K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2020

Đặt A là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{-12}{n}\)

\(\frac{-12}{n}\)là số nguyên => \(n\inƯ\left(-12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

=> \(A=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Đặt B là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{15}{n-2}\)

\(\frac{15}{n-2}\)là số nguyên => \(n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

=> \(n\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)

=> \(B=\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)

Đặt C là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{8}{n+1}\)

\(\frac{8}{n+1}\)là số nguyên => \(n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)

=> A \cap\capC = -3 ; 3 

=> n = -3 hoặc n = 3 thì ba phân số đều có giá trị nguyên 

8 tháng 5 2020

A giao B giao C nhé ... Copy ký hiệu nó k hiện

15 tháng 2 2016

3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3

b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9

15 tháng 2 2016

ủng hộ mình nha

8 tháng 2 2018

Ta có: n+3 chia hết n-12

=> n-12+15 chia hết n-12

mà n-12 chia hết n-12

=> 15 chia hết n-12

=> n-12 thuộc Ư(15)={1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15}

                => n thuộc {3; 11; 15; 9; 17; 7; 27; -3}

26 tháng 3 2017

a) Để A = \(\frac{n+1}{n-3}\) là phân số thì \(n-3\ne0\)hay\(n\ne3\)

b) Để A là số nguyên thì:

 \(n+1⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-\left(n-3\right)⋮n-3\) hay\(4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(4\right)}\)

\(\Rightarrow n\in\){4;2;5;1;7;-1}

4 tháng 5 2015

Phân số đã cho có dạng a+n+4/a với a=3,4,5,6,7 

Do phân số đã cho tối giản nên UCLN(a+n+4;a)=1 hay n+4 là số nguyên tố

Vậy n+4=11 (Do 11 là số nguyên tố)

n=7

 

2 tháng 12 2017

Phân số đã cho có dạng a+n+4/a với a=3,4,5,6,7
Do phân số đã cho tối giản nên UCLN(a+n+4;a)=1 hay n+4 là số nguyên tố
Vậy n+4=11 (Do 11 là số nguyên tố)
n=7