Nhận biết các khí : C2H2 , CH4 , C2H6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I)
1)
\(2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\xrightarrow[]{cracking}CH_2=CH-CH_3+CH_4\)
2)
\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[]{CaO,t^o}CH_4+Na_2CO_3\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH_2\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
3)
\(2CH_4\xrightarrow[]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2-\right)_n\)
4)
\(C_4H_8+H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}C_4H_{10}\\ C_4H_{10}\xrightarrow[]{cracking}CH_4+C_3H_6\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\)
II)
1)
but-1-in | but-2-in | butan | |
dd Br2 | - dd Br2 mất màu | - dd Br2 mất màu | - Không hiện tượng |
dd AgNO3/NH3 | - Có kết tủa vàng xuất hiện | - Không hiện tượng | - Đã nhận biết |
\(CH\equiv C-CH_2-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CH_3-CBr_2-CBr_2-CH_3\\ CH\equiv C-CH_2-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow CAg\equiv C-CH_2-CH_3\downarrow+NH_4NO_3\)
2)
C2H2 | C2H4 | C2H6 | |
dd AgNO3/NH3 | - Có kết tủa vàng xuất hiện | - Không hiện tượng | - Không hiện tượng |
dd Br2 | - Đã nhận biết | - dd Br2 mất màu | - Không hiện tượng |
\(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow CAg\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
III)
1) \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H=\dfrac{0,88-0,06.12}{1}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,08\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankan}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{ankan}=\dfrac{0,88}{0,02}=44\left(g/mol\right)\)
Đặt CTHH của ankan là CnH2n+2
=> 14n + 2 = 44 => n = 3
Vậy X là C3H8 \(\left(CTCT:CH_3-CH_2-CH_3:propan\right)\)
2) \(n_{H_2O}=\dfrac{1,62}{18}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,18\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_C=\dfrac{1,62-0,18}{12}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankin}=n_{CO_2}-n_{H_2O}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow nM_{ankin}=\dfrac{1,62}{0,03}=54\left(g/mol\right)\)
Đặt CTHH của ankin là CnH2n-2
=> 14n - 2 = 54 => n = 4
Vậy X là C4H6
CTCT:
\(CH\equiv C-CH_2-CH_3:\) but-1-in
\(CH_3-C\equiv C-CH_3:\) but-2-in
3)
Sửa đề: 1,17 -> 11,7
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=\dfrac{11,7}{18}=0,65\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) hh thuốc dãy đồng đẳng ankan
Ta có: \(n_{hh}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)
Theo BTNT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=1,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_{hh}=0,4.12+1,3=6,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_{hh}=\dfrac{6,1}{0,25}=24,4\left(g/mol\right)\)
Đặt CT chung của hh là CnH2n+2
=> 14n + 2 = 24,4 => n = 1,6
=> Hai hiđrocacbon là CH4 và C2H6
CH4 hay khí metan có trong các mỏ khí thiên nhiên; khi mỏ dầu ; mỏ than ;bùn ao ;khí biogaz.
CH4 ko màu , ko mùi ,nhẹ hơn ko khí
C2H2 hay axetilen ko màu , ko mùi ít tan
O2 ko màu ko mùi chiễm 20 0/0 khí trên trái đất
- Khi các chất có cùng số mol, chất nào có số C lớn nhất thì khi đốt cháy cho thể tích khí CO 2 lớn nhất.
- Vậy khi đốt C 3 H 4 trong dãy cho thể tích khí CO 2 lớn nhất.
- Chọn đáp án C.
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
a)
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
b)
- Dẫn các khí qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H2
C2H4 + 2Br2 --> C2H2Br4
+ Không hiện tượng: CH4, H2 (2)
- Đốt cháy 2 khí ở (2), dẫn sản phẩm thu được qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CH4
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: H2
2H2 + O2 --to--> 2H2O
a Sử dụng quỳ tím để nhận biết HCl
Trích mẫu thử cho tác dụng với O2 sau đó lấy sản phẩm sục qua nước vôi trong chất nào khong làm nước vôi đục màu thì đó là SO2
Sục lần lượt 2 bình khí còn lại vào dung dịch brom, khí nào làm dung dịch brom mất màu thì là C2H4, còn lại là CH4
b Sục các khí qua nước vôi trong phân biệt được CO2
Sục lần lượt 3 bình khí vào dung dịch brom, khí nào làm dung dịch brom mất màu thì là C2H2, còn lại là CH4 và Cl2
Cho 2 khí còn lại tác dụng với O2 lấy sản phẩm sục qua nươc vôi trong chất nào làm nước vôi trong bị vẩn đục là CH4
a, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_4$
Lội khí còn lại qua bình đựng $Ca(OH)_2$. Khí cho xuất hiện vẩn đục trắng sẽ là $CO_2$. Khí còn lại là $CH_4$
b, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_2$
Lội khí còn lại qua bình đựng $Ca(OH)_2$. Khí cho xuất hiện vẩn đục trắng sẽ là $CO_2$. Khí còn lại là $CH_4$
c, ?? 2 chất CH4
d, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_2$
Cho khí còn lại qua ống dẫn đựng CuO nóng đỏ. Khí làm chuyển CuO thành màu đỏ (Cu) thì là $H_2$. Khí còn lại là $CH_4$
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Dãy chất nào chỉ có các hợp chất hữu cơ
A. CH4, C2H6, CO2. B. C2H2, C2H6O, CaCO3.
C. CH4, C2H2, CO. D. C6H6, CH4, C2H5OH.
Câu 2: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 3: Công thức cấu tạo của rượu etylic là
A. CH2 – CH3 – OH. B. CH3 – O – CH3.
C. CH2 – CH2 – OH. D. CH3 – CH2 – OH.
Câu 4: Công thức cấu tạo của axit axetic (C2H4O2) là
A. O = CH – O – CH3. B. CH2 – O – O – CH2.
C. CH3 – C = O. D. HO – C – OH.
│ ║
OH CH2
Câu 5: Rượu etylic là
A. chất lỏng, không màu, vị cay, tan vô hạn trong nước.
B. chất lỏng,không màu , vị cay, không tan trong nước.
C. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
D. chất lỏng, màu trắng, vị chua, không tan trong nước.
Câu 6: Axit axetic là
A. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
B. chất lỏng, màu trắng, vị chua, tan vô hạn trong nước.
C. chất lỏng, không màu, vị cay, tan vô hạn trong nước.
D. chất lỏng, không màu, vị chua, không tan trong nước.
Câu 7: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được
A. glixerol và muối của một axit béo.
B. glixerol và axit béo.
C. glixerol và muối của các axit béo.
D. glixerol và xà phòng.
Câu 8: Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được
A. muối của các axit béo và rượu etylic. .
B. glixerol và axit béo.
C. glixerol và muối của các axit béo.
D. glixerol và xà phòng.
Câu 9: Chất tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra nhựa PE là
A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. Benzen.
Câu 10: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường ?
A. C2H4. B. C3H6. C. C2H2. D. CH4.
Câu 511Dãy chất tác dụng với axit axetic là
A. CuO, Cu(OH)2, Cu, CuSO4, C2H5OH.
B.CuO, Cu(OH)2, Zn, H2SO4, C2H5OH.
C. CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, C2H5OH .
D. CuO, Cu(OH)2, C2H5OH, C6H6, CaCO3.
Câu 12: Rượu etylic tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. KOH, Na, CH3COOH, O2. B. Na, K, CH3COOH, O2.
C. C2H4, Na, CH3COOH, O2. D. Ca(OH)2, K, CH3COOH, O2.
Câu 13: Hóa chất dùng để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được khí metan tinh khiết là
A. dung dịch brom dư. B. dung dịch phenolphtalein.
C. dung dịch axit clohidric. D. dung dịch nước vôi trong.
Câu 14: Để tinh chế khí metan có lẫn etilen và axetilen, ta dùng dung dịch
A.nước vôi trong dư. B. NaOH dư.
C. AgNO3/NH3 dư. D. nước brom dư.
Dẫn các khí qua dd AgNO3/HNO3
- Hiện tượng kết tủa vàng : C2H2
+ Không xảy ra hiện tượng: C2H6 và CH4 (I)
- Qua các khí trong (I) qua dd nướcBr2
+ Mất màu dd Br2 là C2H6
\(Br_2+C_2H_6\rightarrow C_2H_5Br+HBr\)
+Không xảy ra hiện tượng là CH4